Ngân hàng phát triển Châu Á
Trong bối cảnh chủ nghĩa bảo hộ gia tăng và chính sách thuế quan cứng rắn của Mỹ, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) khuyến nghị Việt Nam và các nước ASEAN tăng cường hợp tác khu vực để xây dựng khả năng phục hồi trước các cú sốc bên ngoài.

Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), với Việt Nam là một trong các thành viên sáng lập, cam kết đầu tư 10 tỉ USD để biến tầm nhìn Lưới điện ASEAN thành hiện thực.

Ngân hàng Phát triển châu Á cam kết tăng 26 tỉ USD cho an ninh lương thực, đồng thời đưa ra khuyến nghị chính sách giúp các nước châu Á biến thách thức thành cơ hội phát triển.

Chủ tịch Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) tuyên bố từ chức từ cuối tháng 2-2025, người kế nhiệm được đồn đoán là cựu thứ trưởng Bộ Tài chính Nhật Bản.

Theo Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), thị trường trái phiếu bền vững Việt Nam tính đến quý 1-2024 đạt quy mô khoảng 800 triệu USD.

Nếu có đề nghị từ Việt Nam, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) sẵn sàng đáp ứng và hỗ trợ, cố vấn cấp cao của ADB về biến đổi khí hậu Warren Evans khẳng định.

Không còn được viện trợ từ Quỹ phát triển châu Á (ADF) của ADB, Việt Nam được kỳ vọng sẽ đóng góp cho quỹ này. Đó là tín hiệu ghi nhận tốt cho đất nước.

Tuổi thọ của người dân ngày càng cao phản ánh các tiến bộ về y tế và nỗ lực của các chính phủ, đồng thời đặt ra viễn cảnh nhiều nước chưa kịp giàu đã già, trong đó có Việt Nam.

Chuyên gia của UOB lẫn ADB đều cho rằng áp lực lạm phát gia tăng cùng với quá trình phục hồi kinh tế. Tuy nhiên, lạm phát cả năm của Việt Nam vẫn dưới mục tiêu 4%.

Ngân hàng Phát triển châu Á dự báo tăng trưởng của Việt Nam năm nay giảm xuống còn 5,2% so với dự báo trước đó là 5,8%.

Dù đã xây dựng xong hơn một năm, nhưng đến nay bến cảng Hòn Phụ Tử vẫn không hoạt động được. Việc đưa rước khách đi tham quan các hòn lân cận gặp nhiều khó khăn.
