mỹ phẩm giả
Công cuộc truy quét hàng giả, hàng kém chất lượng đang giúp nhiều tiểu thương, doanh nghiệp làm ăn chân chính tự tin nhập hàng, mở rộng hoạt động sản xuất, kinh doanh.

Từ năm 2019, Đường Văn Thiết thành lập Công ty TNHH sản xuất và thương mại Athena Việt Nam để sản xuất mỹ phẩm bán ra thị trường. Cơ quan chức năng xác định mỹ phẩm do Thiết sản xuất là hàng giả.

Ngày 2-7, liên quan vụ án sản xuất mỹ phẩm, thảo dược giả vừa bị phát hiện ở Đắk Lắk, cơ quan chức năng cho biết nữ giám đốc công ty này từng làm dự án 'ma' 300 căn biệt thự.

"Da trắng nổi gân xanh","Trắng cấp tốc, siêu trắng", "Xài là trắng, trắng nhanh"…, đó là hàng loạt lời quảng cáo rao bán kem trộn trên khắp các mạng xã hội hiện nay.

Phòng cảnh sát kinh tế Công an tỉnh Quảng Trị vừa phát hiện và thu giữ 2,5 tấn mỹ phẩm không rõ nguồn gốc, xuất xứ tại một cửa hàng mỹ phẩm ở thành phố Đông Hà.

Một đường dây sản xuất mỹ phẩm nhái các thương hiệu cao cấp đã bị triệt phá, với hơn 87.000 sản phẩm, tổng giá trị ước tính lên đến 7,9 tỉ won.

Cục Quản lý dược (Bộ Y tế) vừa đình chỉ lưu hành, và thu hồi trên toàn quốc với 20 sản phẩm mỹ phẩm do Đại Cát Á chịu trách nhiệm đưa ra thị trường.

Cục Quản lý dược và hệ thống các sở y tế địa phương phát hiện hàng loạt sai phạm tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh.

Chỉ sau thời gian ngắn ra quân truy quét hàng gian, hàng giả theo chỉ đạo của Thủ tướng, lực lượng công an đã phát hiện nhiều vụ vi phạm nghiêm trọng.

Từ giữa tháng 5-2025 đến nay, Đắk Lắk xử lý hàng ngàn mỹ phẩm giả, trôi nổi. Nhưng theo ngành chức năng, đây mới chỉ là phần nổi, việc xử lý triệt để vẫn rất khó khăn.
