mức sinh
Bộ Y tế đề xuất xây dựng Luật Dân số, trong đó cho phép lao động nữ khi sinh con thứ 2 được kéo dài thời gian nghỉ thai sản từ 6 tháng lên 7 tháng.

Tin tức đáng chú ý: Thưởng Tết ở đâu cao nhất?; Mức sinh ở TP.HCM dự báo tăng nhẹ lên 1,4 con/phụ nữ nhưng vẫn ở mức rất thấp...

Với mức sinh thấp, nhiều đứa trẻ đang được 6 người trong gia đình chăm sóc, gồm ông bà nội, ngoại, ba mẹ. Nhưng trong tương lai chính đứa trẻ này sẽ phải chăm sóc lại cho 6 người.

Mức sinh ở TP.HCM nằm trong danh sách các tỉnh thành thấp nhất cả nước. Dù vậy chuyện săn "rồng con" trong năm âm lịch Giáp Thìn này lại rôm rả.

Nhóm phụ nữ chưa kết hôn có sinh hoạt tình dục lên tới gần 41%, tình trạng mang thai ở người chưa thành niên còn cao, trong khi đó mức sinh thay thế có xu thế xuống thấp đặt ra nhiều thách thức cho dân số Việt Nam.

Cục trưởng Cục Dân số (Bộ Y tế) Lê Thanh Dũng có cuộc trao đổi với Tuổi Trẻ trước thềm năm mới Giáp Thìn - năm mà theo quan niệm dân gian là năm đẹp, nhiều người muốn sinh con.

Mức sinh của TP.HCM trong năm 2023 chỉ là 1,32. Giữ cho mức sinh không giảm xuống đang là điều vô cùng khó khăn của ngành dân số.

Dù các nhà làm chính sách dân số đã kỳ vọng mức sinh tại TP.HCM có thể tăng lên trong năm 2023, thực tế mức sinh này tiếp tục giảm thấp so với năm 2022.

Năm 2021, tuổi thọ trung bình của người dân TP.HCM ghi nhận ở mức khá cao 76,2 tuổi, so với cả nước 73,6 tuổi. Tuy tuổi thọ bình quân tăng nhưng số năm trung bình sống khỏe mạnh khá thấp, chỉ đạt 64 tuổi.

TTO - Trong 10 năm trở lại đây, tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh ở Việt Nam luôn ở mức cao, nếu tỉ số giới tính khi sinh vẫn giữ nguyên như hiện nay (110 trẻ nam/100 trẻ nữ), dự báo Việt Nam sẽ có 1,5 triệu nam giới dư thừa vào năm 2034.

TTO - Khảo sát nhanh khoảng 300 sinh viên Đại học Lao động, thương binh và xã hội cơ sở 2 - TP.HCM, có đến hơn 2/3 chọn kết hôn sau 30 tuổi và không kết hôn. Đây cũng là thực trạng chung ở các địa phương có điều kiện kinh tế - xã hội phát triển.
