môn địa
TTO - Năm nay, môn địa lý sẽ thi theo hình thức trắc nghiệm. Vì đề thi trắc nghiệm kiểm tra kiến thức trải dài toàn chương trình, nên các em không nên học tủ.

TT - Cô Đặng Thị Phương Tâm - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm, tỉnh Vĩnh Long - đã biến môn địa thành môn học lý thú khi đưa ca dao, tục ngữ, nhạc vào bài giảng của mình.

TTO - Th.S Vũ Thị Bắc - giáo viên môn địa lý Trường Phổ thông năng khiếu (ĐH Quốc gia TP.HCM), hướng dẫn ôn thi môn địa lý, trong đó lưu ý bốn dạng đề thường gặp.

TT - Tiếp theo câu chuyện Học lịch sử dễ dàng đăng trên Tuổi Trẻ ngày 12-7, một phụ huynh đã gửi về Tổ ấm những kinh nghiệm của bản thân trong quá trình giúp con học các môn sử, địa một cách nhẹ nhàng mà dễ “thấm”.

TTO - Mời bạn đọc xem bài giải môn Địa kỳ thi cao đẳng 2014. Theo nhận định của giáo viên bộ môn, đề thi năm nay dễ hơn năm trước, dự kiến điểm tập trung ở mức 5, 6.

TTO - Đề thi tốt nghiệp THPT môn địa năm nay, có một câu hỏi yêu cầu thí sinh phải trình bày chính kiến của mình về chủ quyền đất nước.

TTO - Trong buổi thi chiều 3-6, một số hội đồng thi sẽ nghỉ thi ca 2 do không có thí sinh nào đăng ký thi môn địa lý.

TT - Nhiều thí sinh đến từ huyện đảo Kiên Hải (Kiên Giang) tỏ ra hứng thú khi phần 1 câu III đề thi yêu cầu thí sinh nêu ý nghĩa của việc tăng cường hợp tác giữa Việt Nam với các nước láng giềng trong giải quyết vấn đề biển đảo.

TT - Các giáo viên có nhiều năm kinh nghiệm chia sẻ với thí sinh về cấu trúc đề thi và những lưu ý quan trọng về cách làm bài thi để đạt kết quả cao nhất.

TT - Đề hay, mang tính tư duy, hạn chế lối học vẹt, đồng thời hạn chế việc sử dụng “phao” của HS - đó là nhận xét của cô Phạm Thị Châu Thủy, giáo viên Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, TP.HCM, về đề thi tốt nghiệp THPT môn vật lý. Cô Trần Thị Thái - tổ trưởng tổ địa lý Trường THPT Bùi Thị Xuân, TP.HCM - cho rằng đề thi năm nay là có hướng đổi mới, được giáo viên và học sinh đồng tình, vì thí sinh không phải học thuộc lòng quá nhiều, cứ học - hiểu là làm bài tốt.
