xâm nhập mặn
Do ảnh hưởng triều cường nên Kiên Giang dự báo mặn sẽ xâm nhập sâu và mạnh vào nội đồng rồi sau đó rút nhanh.

Lãnh đạo Công ty cổ phần Cấp nước Sóc Trăng cam kết đến cuối tháng 4 này sẽ giải quyết được tình trạng nước sinh hoạt chảy yếu bằng việc đầu tư, cải tạo mới nhiều nhà máy.

Từ nay đến cuối tháng 3, Đồng bằng sông Cửu Long còn đối mặt với hai đợt xâm nhập mặn. Từ tháng 4, xâm nhập mặn giảm dần.

Theo dự báo của Đài khí tượng thủy văn tỉnh Tiền Giang, triều cường rằm tháng 2 âm lịch sẽ là đợt triều cao trong năm 2025, gây ngập tại các vùng trũng, ven sông, kênh rạch, dự báo xâm nhập mặn sẽ lấn sâu vào nội đồng.

Dự báo trên sông Cái Bé độ mặn 4‰ xâm nhập sâu khoảng 11km, còn trên sông Cái Lớn độ mặn 4‰ xâm nhập sâu khoảng 35km.

Dự báo mùa khô năm nay, Long An có khoảng 23.669ha diện tích cây trồng có nguy cơ bị ảnh hưởng bởi hạn mặn, thiếu nước.

Tuy Nam Bộ có mưa trái mùa, có nơi mưa vừa đến mưa to nhưng không đủ giúp giảm xâm nhập mặn. Tuần cuối tháng 2, độ mặn ở mức xấp xỉ hoặc lớn hơn cùng kỳ năm 2024 và trung bình nhiều năm.

Dự báo đợt xâm nhập mặn từ cuối tháng 2 đến đầu tháng 3-2025 có khả năng là đợt xâm nhập mặn sâu nhất từ đầu mùa khô trên các cửa sông Cửu Long.

Tin tức đáng chú ý: Xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long có xu hướng tăng, mùa khô 2024-2025 cao hơn trung bình nhiều năm; Bà Nguyễn Trần Phượng Trân làm phó trưởng đoàn Đoàn đại biểu Quốc hội chuyên trách TP.HCM...

Thủ tướng Phạm Minh Chính ký công điện số 15 ngày 17-2, về việc chủ động ứng phó đợt xâm nhập mặn cao điểm ở Đồng bằng sông Cửu Long và TP.HCM.

Việc đưa cống âu Rạch Mọp (Sóc Trăng) vào vận hành góp phần phục vụ sản xuất và kiểm soát nguồn nước bờ Nam sông Hậu. Đây là công trình cống thủy lợi lớn nhất Sóc Trăng.
