lưu lạc
Ông Lê Quang Khoa sang Campuchia mưu sinh rồi lưu lạc suốt hàng chục năm. Ở quê nhà người thân ông dù có lạc quan đến đâu cũng không nghĩ rằng có một phép màu đưa ông trở về với gia đình, cho đến khi một người Việt Nam gặp ông ở Phnom Penh.

“Ôi Chung, Chung ơi… ba đây! Ba, ba này… kêu ba đi. Trời ơi con tui”. Người cha gần 90 tuổi òa khóc ôm chầm lấy đứa con trai khờ dại sau 18 năm trời lạc nhau.

TTO - Bà Lô kể năm 1996, sau khi bị một người Việt lừa đưa sang Trung Quốc, bà bị bán hai lần, trong đó lần thứ hai bà bị bán cho một người đàn ông lớn tuổi ở Hải Nam. Suốt 26 năm ở Trung Quốc, bà chỉ được đi chợ một lần...

TTO - 9g30 sáng 11-5, Vừ Già Pó - người Mông lưu lạc từ Mèo Vạc sang Pakistan - đã nhập cảnh vào sân bay quốc tế Nội Bài, Hà Nội. 12g trưa nay 12-5, anh đã về đến thôn Lũng Lầu, xã Khau Vai, Mèo Vạc (Hà Giang), nơi gia đình mình sinh sống.

TT - Ngã ba Thạch Trụ (huyện Mộ Đức, Quảng Ngãi), 10g47 sáng 18-10, một người đàn ông xuống xe khách ôm chầm lấy một phụ nữ khóc nức nở. Nhiều người đi đường đứng lại và không cầm được nước mắt.

TTCT - Đọc bài viết với thật nhiều tâm trạng và cảm xúc. Số phận long đong của quả chuông cổ trong thời loạn lạc đã gây ấn tượng mạnh với tôi như số phận một con người.

TTCT - Đã 89 tuổi và ngồi xe lăn, nhưng khi cầm chiếc búa gỗ đánh vào quả chuông cổ, ông Watanabe Takuro - vị luật sư già - đã để lại một hình ảnh vô cùng ấn tượng cho những người khách tới dự lễ cầu nguyện hòa bình tại Bảo tàng Bắc Ninh trung tuần tháng 9 này.

TTCT - Odile không biết nhiều về ngày lễ Vu lan báo hiếu trong văn hóa phương Đông. Cho đến khi được một người bạn giải thích, cô ồ lên nói: “Tôi cũng mong được cài một bông hồng...”.

TT - Báo Tuổi Trẻ đã chuyển đến chị Trương Thị Lệ, nhân vật chính trong bài “Tìm được mẹ sau 41 năm lưu lạc” (Tuổi Trẻ ngày 12-4) số tiền 20.500.000 đồng từ hai bạn đọc gửi tặng.
