Luật giáo dục ĐH
TTO - Hàng loạt nhà quản lý, doanh nhân tham gia hội đồng trường của nhiều trường ĐH. Trong đó có cả bí thư tỉnh ủy, chủ tịch UBND TP. Những thành viên này sẽ làm gì trong hội đồng trường?

TTO - Nhiều chuyên gia nhận định dự thảo nghị định quy định về đại học quốc gia vừa được Bộ GD-ĐT công bố để lấy ý kiến góp ý có nhiều nội dung có thể đi ngược lại với chủ trương tự chủ ĐH.

TTO - Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ ví von như vậy tại hội nghị trực tuyến về công tác tuyển sinh năm 2019 và thực hiện Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giáo dục ĐH sáng 17-7.

TTO - Trong hai ngày 17 và 18-6, Bộ GD-ĐT tổ chức tập huấn phần mềm tuyển sinh ĐH-CĐ năm 2019 tại TP.HCM cho đại diện hơn 200 trường ĐH phía Nam.

TTO - Nhiều chuyên gia đánh giá luật Luật giáo dục ĐH (sửa đổi) sẽ 'cởi trói' cho các trường ĐH vốn đang rất bức bối hiện nay. Tuy nhiên theo lãnh đạo nhiều trường, việc thực hiện tự chủ là các trường tự làm chứ chưa có hướng dẫn cụ thể.

TTO - Xung đột giữa Trường ĐH Tôn Đức Thắng và cơ quan chủ quản (Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam) vừa bùng nổ làm nóng trở lại vấn đề tự chủ đại học, trong đó nổi lên câu chuyện vai trò hội đồng trường và cơ quan chủ quản.

TTO - Chiều 9-6, Trường ĐH Tôn Đức Thắng đã lên tiếng để phản hồi các thông tin mà Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam đề cập trong văn bản cơ quan này gửi cho Bộ Giáo dục và đào tạo mới đây.

TTO - 'Cần có quy định cụ thể để đảm bảo yêu cầu đại học là cơ sở giáo dục đại học đa lĩnh vực có quy mô lớn. Nếu không, sẽ có thể xuất hiện tình trạng nở rộ các đại học trong tương lai, làm rối loạn hệ thống giáo dục đại học'.

TTO - Dù dự thảo luật giáo dục đại học xác định tiêu chuẩn giảng viên đại học tối thiểu là thạc sĩ, giảng viên giảng dạy trình độ thạc sĩ, tiến sĩ là tiến sĩ, nhưng theo Bộ GD-ĐT, với ngành y, bác sĩ chuyên khoa 1,2 vẫn được làm giảng viên đại học.

TTO - Tự chủ đại học là xu thế tất yếu, nhưng không thể để các trường tự 'bơi' mà cần có hành lang pháp lý tạo điều kiện tốt nhất cho các trường thực hiện tự chủ.
