Luật dầu khí
TTO - Với 472/475 phiếu thuận, Quốc hội vừa thông qua Luật dầu khí (sửa đổi), gồm 11 chương 69 điều, có hiệu lực thi hành từ ngày 1-7-2023.

TTO - Các đại biểu Quốc hội đã tiếp tục bàn thảo sôi động về dự thảo Luật dầu khí sửa đổi vào chiều nay 25-10.

Hợp đồng dầu khí được xem là một trong những nội dung quan trọng dự thảo Luật dầu khí sửa đổi nhằm tối ưu khai thác nguồn lợi tài nguyên dầu khí của đất nước, khai thác hiệu quả mỏ vàng tỉ USD.

TTO - Dự thảo Luật dầu khí (sửa đổi) qua nhiều lần được góp ý, bổ sung, chỉnh lý và đang đi đến giai đoạn hoàn thiện để trình Quốc hội xem xét thông qua tại kỳ họp thứ 4 (tháng 10-2022).

TTO - Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho rằng hợp đồng dầu khí rất quan trọng, ràng buộc trách nhiệm và nghĩa vụ, đồng thời có tính chất dài hạn hàng chục năm nhưng quy định thành 2 bước phê duyệt thì sau này có chuyện ai chịu trách nhiệm?

TTO - Đồng tình cần có cơ chế khuyến khích đầu tư vào lĩnh vực dầu khí nhưng các đại biểu Quốc hội cho rằng "không nên đầu tư bằng mọi giá" và cần có cơ chế kiểm soát rủi ro, cũng như phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn của PVN.

TTO - Nhất trí về việc cần phải có cơ chế đặc thù để thúc đẩy đầu tư vào lĩnh vực thăm dò, khai thác dầu khí, các đại biểu Quốc hội cho rằng cần quy định rõ trách nhiệm, quyền hạn và có cơ chế dự phòng rủi ro.

TTO - Việc sửa đổi các quy định của Luật dầu khí tập trung vào khâu thượng nguồn có thể góp phần đảm bảo nguồn cung, an ninh năng lượng song cần phải được rà soát và hoàn thiện các quy định liên quan đến khâu trung và hạ nguồn.

TTO - Dòng khí đầu tiên giai đoạn 2A, mỏ Sư Tử Trắng, lô 15-1, đánh dấu việc đưa công trình vào khai thác vượt tiến độ 16 ngày so với kế hoạch. Đây là mỏ tiềm năng nhất về trữ lượng dầu khí tại Việt Nam.
