Luật cán bộ công chức
Nói về dự án Luật Cán bộ, công chức sửa đổi, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà cho biết cách thức đánh giá cán bộ, công chức quy định trong dự luật sẽ thay đổi mạnh mẽ.

Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà cho hay khi bỏ thi nâng ngạch, bỏ quy định tập sự, chắc hẳn đội ngũ cán bộ, công chức sẽ rất vui và thấy rất hợp lý.

Dự Luật Cán bộ, công chức sửa đổi đề xuất duy trì 6 ngạch công chức, bổ sung các quy định quản lý, sử dụng để khắc phục 'biên chế suốt đời'.

Bộ Nội vụ đề xuất bổ sung quy định về sát hạch để thực hiện cơ chế sàng lọc đội ngũ theo nguyên tắc cạnh tranh "có vào có ra, có lên có xuống" để giải quyết tình trạng né tránh, đùn đẩy, chây ì.

Một số đơn vị ở Sơn La, Bắc Giang, Bà Rịa - Vũng Tàu... đã tổ chức các kỳ kiểm tra sát hạch đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức.

Nội dung sát hạch cán bộ này được đề cập tại dự thảo tờ trình đề nghị xây dựng Luật Cán bộ, công chức (sửa đổi) do Bộ Nội vụ xây dựng, đang được Bộ Tư pháp thẩm định.

Tại hồ sơ đề nghị xây dựng Luật Cán bộ, công chức sửa đổi, Bộ Nội vụ đã đề xuất lựa chọn giải pháp nghiên cứu, bỏ quy định về cán bộ, công chức cấp xã.

Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi có thông báo từ chối tiếp công dân là phó giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ, các luật sư cũng có ý kiến trái chiều, người nói đúng, người bảo sai.

TTO - Không quy định 'truất lương hưu' của cán bộ bị kỷ luật, nhưng Quốc hội vẫn quyết định đưa hình thức kỷ luật 'xóa tư cách chức vụ đã đảm nhiệm' vào luật.

TTO - Cán bộ vi phạm nhưng đã về hưu, nếu chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự thì chỉ có thể xử lý về mặt Đảng, không có nhiều tác dụng vì hưu rồi thì "rút kinh nghiệm sâu sắc" cũng không để làm gì, Bí thư Tỉnh uỷ Lai Châu Giàng Páo Mỷ nói.

TTO - Chính phủ muốn bổ sung vào luật việc cán bộ, công chức sau khi nghỉ việc, nghỉ hưu vẫn phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm trong thời gian công tác. Ủy ban Pháp luật thậm chí đề nghị quy định thành một điều riêng.
