lừa đảo qua điện thoại
Tội phạm lừa đảo qua điện thoại táo tợn đến mức suýt thực hiện thành công âm mưu dùng AI giả làm lãnh đạo nước ngoài để lừa thủ tướng Thái Lan chuyển tiền.

Cần áp dụng sinh trắc học đối với tài khoản doanh nghiệp, tài khoản nhận tiền để chặn đứng lừa đảo qua điện thoại.

Bạn đọc thắc mắc kẻ lừa đảo chuyển tiền qua nhiều tài khoản thế nào khi ngân hàng đã áp dụng nhận dạng sinh trắc học.

Đối tượng lừa đảo giả danh công an gọi điện thoại cho người phụ nữ rồi chiếm quyền điều khiển điện thoại chuyển đi toàn bộ 850 triệu đồng trong ứng dụng ngân hàng.

Một quản lý cấp cao của Ferrari đã kịp thời ngăn chặn một âm mưu lừa đảo tinh vi nhắm vào CEO Benedetto Vigna khi dùng công nghệ giả dạng giọng nói.

Theo cơ quan chức năng, nhà mạng cho phép thực hiện cuộc gọi lừa đảo nghĩa là đã cung cấp dịch vụ liên lạc không đúng cách và gây thiệt hại cho thuê bao.

Dù đã được cảnh báo nhiều lần nhưng mỗi ngày lại có thêm những người vừa dính bẫy lừa đảo mạo danh từ cuộc gọi điện thoại, nhất là người già. Các kiểu mạo danh văn phòng luật, dịch vụ lấy lại tiền bị lừa vẫn nhan nhản trên mạng.

Cụ bà 77 tuổi ở Hà Nội nghe điện thoại của một người tự xưng cán bộ công an, nói bà nợ ngân hàng 63 tỉ đồng, yêu cầu chuyển tiền xác minh.

Bị vị 'công an' gọi điện thông báo có liên quan đường dây ma túy, vài ngày nữa sẽ bắt, bà X. lo sợ, 32 lần chuyển khoản hơn 15 tỉ đồng cho người này. Khi biết bị lừa, chính bà cũng không ngờ mình có số tiền lớn như vậy.

Nghe một người lạ gọi điện thoại tự xưng công an nói mình liên quan đường dây ma túy, rửa tiền, cụ bà 68 tuổi ở Hà Nội lo sợ, làm theo các chỉ dẫn và bị chiếm đoạt 15 tỉ đồng.
