lũ rút
Tại cuộc họp của Thường trực Chính phủ về khắc phục sau bão ngày 15-9, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn Lê Minh Hoan cho biết, bão số 3 và mưa lũ do hoàn lưu sau bão đã gây thiệt hại nặng nề về tính mạng và tài sản tại các địa phương.

TTO - Sáng 1-12, nước lũ bắt đầu rút, nhiều người dân tại huyện Tuy Phước (vùng rốn lũ của Bình Định) sau khi chạy lũ trở về lại tất bật dọn dẹp nhà cửa sau hai ngày nước ngập.

TTO - Đến sáng 25-10, lũ tại Quảng Nam rút chậm, một số khu vực thấp trũng vẫn còn ngập cục bộ. Quốc lộ 1 nước đã rút, xe cộ đã qua lại bình thường.

TTO - Ngày 1-11, dù mưa đã ngớt nhiều giờ nhưng hàng ngàn nhà người dân ở hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh vẫn bị ngập, cô lập bởi nước lũ.

TTO - Nước lũ rút đến đâu các thầy cô ở vùng rốn lũ Hương Khê, Hà Tĩnh hối hả lau dọn trường lớp đến đó để đón học sinh trở lại trường. Phụ huynh cũng nóng ruột chờ nước rút để học sinh vùng lũ không bị gián đoạn việc học.

Nông dân xã Bình Thạnh, thị xã Hồng Ngự (Đồng Tháp) rất bất ngờ, vì khi bơm rút nước chuẩn bị xuống giống lúa đông xuân, đã phát hiện đồng ruộng biến thành “sa mạc cát”.

TTO - Nhiều thôn xã dọc bên bờ sông Côn ở rốn lũ Tuy Phước vẫn đang bị ngập, cô lập bởi mênh mông là nước. Những bờ đê bị nước ăn hở hàm ếch, nhiều căn nhà tan hoang...

TTO - Sau khi lũ rút hoàn toàn, chính quyền và người dân TP Hội An, Quảng Nam đã ra quân dọn dẹp bùn đất, vệ sinh đường phố, phần nhà cửa bị ngâm trong nước lũ.

TTO - Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định Hồ Quốc Dũng đã nói như vậy khi đi chỉ đạo ứng phó lũ lụt ở hai huyện Phù Cát và Phù Mỹ, tỉnh Bình Định chiều 17-12.

TTO - Sáng 17-12, ông Nguyễn Hữu Vui - phó giám đốc Sở NN&PTNT tỉnh Bình Định cho biết mực nước lũ trên sông Kôn tại Thạnh Hòa (thị xã An Nhơn) sau khi đạt đỉnh vào chiều tối 16-12 là 9,52m đã xuống chậm.
