25/10/2020 11:27 GMT+7
Trở lại chủ đề

Lũ rút xuống, người đứng lên

NGUYỄN KHÁNH - TRẦN MAI - TRƯỜNG TRUNG
NGUYỄN KHÁNH - TRẦN MAI - TRƯỜNG TRUNG

TTO - Tái thiết, khắc phục, khởi động cuộc sống mới là hình ảnh dễ thấy ở vùng rốn lũ miền Trung. Trong đổ nát và ngổn ngang, hình ảnh người miền Trung kiên cường trước thiên nhiên khắc nghiệt lại hiện lên đầy mạnh mẽ.

Lũ rút xuống, người đứng lên - Ảnh 1.

Bà Lê Thị Hoạch, xã Lộc Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình, giặt quần áo sau khi lũ rút (đỉnh lũ tại đây cao từ 2-3m)

Người nông dân cố gắng cứu thóc lúa, dựng lại căn nhà đổ nát; người thợ quê dọn dẹp quán xá, sửa chữa máy móc; thầy cô lao vào dọn dẹp trường lớp chuẩn bị đón học trò; nhân viên y tế xem lại thuốc thang chuẩn bị đón bệnh nhân... Cuộc tổng lực của sức dân đang dần xóa đi hình ảnh hoang tàn sau lũ.

Khắp vùng rốn lũ Quảng Bình, Quảng Trị sau trận đại hồng thủy là không khí chạy đua với lũ, nước rút đến đâu, bùn lầy được đẩy ra khỏi nhà cửa, làng mạc đến đó. Trong cuộc tái thiết này còn có sự chung tay của quân đội, công an..., họ đến với bà con lúc cần mình nhất. 

Còn những chuyến hàng của cả nước vẫn tiếp tục đến vùng lũ, tạm giúp bà con đỡ lo cái ăn trong những ngày tái tạo lại cuộc sống sau trận lũ để trở về cuộc sống bình thường.

Ý chí sắt đá của người dân thật sự đáng khâm phục. Ở đó có nụ cười lạc quan, có cả nước mắt xót xa cho gia sản trôi theo dòng lũ, nhưng tất cả đều không dừng lại hay quỵ ngã mà đều đứng lên khi lũ rút xuống.

Lũ rút xuống, người đứng lên - Ảnh 2.

Bà Mai Thị Liên, thôn Quảng Xá, xã Tân Ninh, huyện Quảng Ninh, Quảng Bình, bật khóc khi tài sản bị hư hỏng nặng

Lũ rút xuống, người đứng lên - Ảnh 3.

Thầy cô giáo tại Trường THCS Võ Ninh, huyện Quảng Ninh, Quảng Bình dọn dẹp lại trường học khi nước vừa rút

Lũ rút xuống, người đứng lên - Ảnh 4.

Bà Dương Thị Hứa, 70 tuổi, ở thôn Quảng Xá, xã Tân Ninh, huyện Quảng Ninh, Quảng Bình, tận dụng xe lại cuộn len bị ngâm nước

Lũ rút xuống, người đứng lên - Ảnh 5.

Em Nguyễn Đăng Phúc, 9 tuổi, nhận hàng cứu trợ gồm gạo, nước tương, chả chay và một tấm chăn

Lũ rút xuống, người đứng lên - Ảnh 6.

Người dân xã Tân Ninh, huyện Quảng Ninh, Quảng Bình giặt lại mền chiếu khi nắng lên

Lũ rút xuống, người đứng lên - Ảnh 7.

Giáo viên Trường THCS Tân Ninh, huyện Quảng Ninh, Quảng Bình dọn dẹp lại phòng ốc

Lũ rút xuống, người đứng lên - Ảnh 8.

Rửa lại ổ điện bị ngập trong lụt ở xã Tân Ninh, huyện Quảng Ninh, Quảng Bình

Hãy cùng xắn tay áo giúp dân

TTO - Ngày 24-10, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc làm việc với lãnh đạo 5 tỉnh bị lũ lụt gồm: Quảng Nam, Thừa Thiên Huế, Quảng Trị, Quảng Bình, Hà Tĩnh cùng lãnh đạo các bộ, ngành liên quan về công tác khắc phục hậu quả do mưa lũ và tìm kiếm cứu nạn.

NGUYỄN KHÁNH - TRẦN MAI - TRƯỜNG TRUNG

Bình luận hay

Chia sẻ

Tuổi Trẻ Online Newsletters

Đăng ký ngay để nhận gói tin tức mới

Tuổi Trẻ Online sẽ gởi đến bạn những tin tức nổi bật nhất

Bình luận (0)
Tối đa: 1500 ký tự

Tin cùng chuyên mục

Lời cảm ơn từ trái tim của người thương binh Nghệ An

'Cảm ơn nghĩa tình, sự tận tụy của báo Tuổi Trẻ, bố tôi và gia đình cảm nhận được tình người ấm áp giữa thành phố đông đúc, xa lạ'.

Lời cảm ơn từ trái tim của người thương binh Nghệ An

'Ai bánh mì nóng giòn đây' ở Himalayas

'Thành công rồi!' - chị Võ Thị Kim Cương reo lên khi mẻ bánh mì làm tại Nepal được nướng thành công sau hàng chục lần thất bại trước đó. Lần đầu tiên bánh mì chuẩn Việt Nam đặc ruột thơm ngon xuất hiện tại xứ sở dãy Himalayas hùng vĩ.

'Ai bánh mì nóng giòn đây' ở Himalayas

Ký ức những lần tách - nhập tỉnh - Kỳ 5: Phú là giàu có, Khánh là mừng vui

Cái tên sao khéo đậm đà - Phú là giàu có, Khánh là mừng vui, hai câu thơ của nhà thơ Sóng Hồng - Trường Chinh khi ông là chủ tịch Hội đồng Nhà nước về thăm Phú Khánh, đã nhắc nhớ cho nhiều người về vẻ giàu đẹp một thời của tỉnh này.

Ký ức những lần tách - nhập tỉnh - Kỳ 5: Phú là giàu có, Khánh là mừng vui

Ký ức những lần tách - nhập tỉnh - Kỳ 4: 'Miền đất hứa' giữa hai bờ Cửu Long

Tỉnh Cửu Long rộng lớn nằm giữa sông Tiền và sông Hậu một thời được những người tâm huyết với vùng đất gọi là 'miền đất hứa'.

Ký ức những lần tách - nhập tỉnh - Kỳ 4: 'Miền đất hứa' giữa hai bờ Cửu Long

Những đôi giày độc bản ở làng phong Quy Hòa

Có bàn chân không còn ngón, có bàn chân chỉ còn lại phần gót, có những trường hợp chỉ còn một nửa bàn chân, thậm chí cụt hẳn hai chân.

Những đôi giày độc bản ở làng phong Quy Hòa

Ký ức những lần tách - nhập tỉnh - Kỳ 3: Ai về phương Nam, ghé thăm tỉnh Cửu Long

Một thời, tỉnh Vĩnh Long và Trà Vinh là một với tên gọi tỉnh Vĩnh Trà, sau đó đổi tên thành tỉnh Cửu Long.

Ký ức những lần tách - nhập tỉnh - Kỳ 3: Ai về phương Nam, ghé thăm tỉnh Cửu Long
Tất cả bình luận (0)
Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng, xin vui lòng viết bằng tiếng Việt có dấu.
Được quan tâm nhất
Mới nhất
Hiện chưa có bình luận nào, hãy là người đâu tiên bình luận về bài viết.
Tối đa: 1500 ký tự
Avatar
Đăng ký bằng email
Khi bấm "Đăng ký" đồng thời bạn đã đồng ý với điều khoản của toà soạn Đăng ký
Đăng nhập
Thông tin bạn đọc Thông tin của bạn đọc sẽ được bảo mật an toàn và chỉ sử dụng trong trường hợp toà soạn cần thiết để liên lạc với bạn.
Gửi bình luận
Đóng
Hoàn thành
Đóng

Bình luận (0)
Tối đa: 1500 ký tự
Tất cả bình luận (0)
Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng, xin vui lòng viết bằng tiếng Việt có dấu.
Được quan tâm nhất
Mới nhất
Hiện chưa có bình luận nào, hãy là người đâu tiên bình luận về bài viết.
Tối đa: 1500 ký tự
Avatar