sống vô cảm
TTO - Dù không phải là vấn đề mới, “căn bệnh” vô cảm với cộng đồng như thấy người xả rác không lên tiếng, gặp người bị nạn không cứu giúp, sống ảo, cổ xúy cho những hành động gây sốc... vẫn nhận được nhiều ý kiến bàn luận của bạn đọc Tuổi Trẻ Online (TTO) trong tuần qua.

TTO - Trong hơn 80 ý kiến bàn luận câu chuyện “Tôi xấu hổ khi không giúp người” có nhiều bạn đọc đặt hi vọng có thêm nhiều người “thắng được nỗi lo của mình” để góp phần chữa căn bệnh vô cảm đang lây lan.

TT - LTS: Câu chuyện “Vô cảm từ trong gia đình” của các bạn trẻ trong tuần đã thu hút được sự quan tâm, chia sẻ của nhiều bạn đọc.

TT - Chào Văn, Thành, Lưu, Minh...Nhân đọc một bài viết trên Tuổi Trẻ về các bạn, mình muốn viết vài dòng để kể bạn nghe câu chuyện của mình.

TT - Có rất nhiều lý do dẫn đến lối sống vô cảm mà chúng ta đã nêu: gia đình không quan tâm con cái, là do giới trẻ bị hòa nhập vào lối sống tiêu cực của xã hội...

TT - Đó là lời của ông N.M.H. (đường Huỳnh Văn Bánh, Q.Phú Nhuận, TP.HCM) tâm sự cùng Tuổi Trẻ về chuyện vô cảm của cậu con trai. Nhìn lại toàn bộ câu chuyện, ông nói: “Lỗi là ở chúng tôi .

TT - Tôi nhận thức được rằng nhiều yếu tố để khiến cho giới trẻ ngày nay vô cảm với ông bà, cha mẹ, người thân, trong đó một yếu tố lớn nhất, nguy hiểm nhất lại bắt nguồn từ... người lớn.

TT - Có thể ở trên mạng họ là “anh hùng bàn phím”, đâu đó ngoài đường họ là những thanh niên hoạt bát nhưng trong chính ngôi nhà mình họ như người khách trọ đến từ hành tinh khác.

TTO - Tại một trường học, 2 nữ sinh đánh nhau tơi tả còn các học sinh khác thì cổ vũ, kích động, để … tiếp tục đứng xem, thậm chí còn quay phim để... xem tiếp hoặc tung lên mạng. Đúng là vô cảm hết biết!

TT - Câu chuyện thương tâm về bé Duyệt Duyệt ở Trung Quốc bị xe cán nhiều lần trước sự thờ ơ của nhiều người vẫn còn nóng hôi hổi, thì mới đây trên các trang mạng lại xuất hiện chuyện nửa hư nửa thực về nữ tài xế xe buýt bị một nhóm côn đồ sàm sỡ nhưng đa số hành khách trên xe dửng dưng, không cứu cô...
