lao động giá rẻ
TTO - Lao động ngành may mặc không còn là “lao động giá rẻ”. Thách thức từ các nước lớn trong sản xuất quần áo như Trung Quốc, Bangladesh đặt ra “bài toán” cạnh tranh của ngành may Việt Nam thời gian tới.

TTO - Ủy ban kế hoạch hóa gia đình và sức khỏe quốc gia Trung Quốc, cơ quan thực thi chính sách một con trong gần 4 thập niên qua, sẽ không còn tồn tại sau đợt cải tổ các cơ quan chính phủ nước này.

TTO - 90% doanh nghiệp Việt Nam lạc quan về triển vọng thương mại 12 tháng sắp tới nhưng lơ là các thị trường nội khối trong khu vực và thích thị trường xa như Mỹ, châu Âu...

TT - Giới chủ Trung Quốc đang tăng cường săn lùng “lao động lậu” với mức lương rẻ mạt từ các nước Đông Nam Á để làm việc trong các nhà máy ở Quảng Đông, Phúc Kiến và Chiết Giang.

TT - Theo Wall Street Journal, các công ty của Nhật đang ồ ạt chuyển hướng sang các thị trường tiền tiêu của khu vực Đông Nam Á để săn nguồn lao động giá rẻ.

TT - Để có được đơn hàng xuất khẩu, nhiều doanh nghiệp ngành dệt may đang phải “đổ mồ hôi” với sức nóng cạnh tranh từ nhiều quốc gia trong khu vực.

TT - Ông P.H., giám đốc Công ty cổ phần may S, thừa nhận hợp đồng ghi nhớ đơn hàng may áo thun cho một đối tác để xuất khẩu sang Mỹ trị giá khoảng 500.000 USD vừa bị đề nghị rút lại.

TT - Ông P.H., giám đốc Công ty cổ phần may S, thừa nhận hợp đồng ghi nhớ đơn hàng may áo thun cho một đối tác để xuất khẩu sang Mỹ trị giá khoảng 500.000 USD vừa được đề nghị rút lại.
