La Nina
Nhiệt độ toàn cầu phá kỷ lục 13 tháng liên tiếp và tháng 6 vừa qua là tháng nóng nhất, lý giải hàng loạt hiện tượng thời tiết cực đoan nửa đầu năm nay.

Hoạt động của bão và áp thấp nhiệt đới khả năng tập trung tháng 7-9 tại Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ và tháng 10-12 tại Trung Trung Bộ và Nam Trung Bộ.

Cơ quan Biến đổi khí hậu Copernicus (C3S) của Liên minh châu Âu cho biết tháng 1-2024 là tháng 1 nóng nhất từng được ghi nhận kể từ năm 1950.

Các nhà khoa học khí hậu cảnh báo nhiệt độ năm 2023 hoặc 2024 có thể phá kỷ lục do hiện tượng El Nino, tương tự như năm 2016, bên cạnh ảnh hưởng từ biến đổi khí hậu.

TTO - Dự báo trạng thái La Nina duy trì từ nay đến hết năm 2022 nên khả năng xảy ra mưa, bão dồn dập trong tháng 10 và 11-2022, trọng tâm ở khu vực Trung Bộ và Tây Nguyên.

TTO - Dưới tác động của hiện tượng La Nina, mùa mưa tại miền Nam đến sớm nhưng cũng có khả năng sẽ ngắn hơn mọi năm; lượng mưa cả năm được dự báo sẽ thiếu hụt so với trung bình các năm trước.

TTO - Trao đổi với Tuổi Trẻ Online, ông Lê Đình Quyết - phó trưởng phòng dự báo Đài khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ - cho biết thông tin trên.

TTO - Tính đến thời điểm này, các nhà khoa học ghi nhận 29 cơn bão nhiệt đới trên Đại Tây Dương, nhiều nhất từ trước tới nay.

TTO - Theo đánh giá, nhiệt độ bề mặt Trái Đất đã tăng khoảng 0,8 độ C kể từ giữa thế kỉ 19. Đến năm 2100, con số này được dự báo sẽ chạm mức 4 độ C. Hiện tượng nóng lên toàn cầu đã và đang đem lại nhiều mối nguy cho đời sống tự nhiên và con người.

TTO - Với vận tốc di chuyển từ 30-35km/h, dự kiến tối nay 2-1 cơn áp thấp nhiệt đới đầu tiên của năm 2018 sẽ vào biển Đông và có khả năng mạnh lên thành bão.
