Ký ức về phở
TTO - Trải qua nhiều vòng bình chọn từ độc giả của báo Tuổi Trẻ và từ ban giám khảo, “Top 10 thương hiệu phở được yêu thích năm 2019” và Top 5 giải “Hoa hồi vàng”, “Hoa hồi bạc” đã tìm ra chủ nhân tại đêm trao giải và vinh danh tối 8-12.

TTO - Bỏ dạy đại học để chuyển từ Sài Gòn ra Hà Nội làm "dâu" quán phở gia truyền Phở Cụ Chiêu, "từ sợ đến yêu" và đến mê phở, bà chủ quán tâm sự: bí quyết gia truyền là nồi nước canh phở và người đứng tay thớt thái thịt.

TTO - Không rõ tự khi nào, phở như mặc định là món ăn của người giàu hoặc chí ít là người có điều kiện ở địa phương tôi. Nói cách khác, với người nghèo, phở là món mơ ước.

TTO - Tuổi thơ tôi gắn với những năm tháng đầu tiên đi xây dựng kinh tế mới tại Tây Nguyên, một tuổi thơ lấm lem bùn đất và nghèo túng đến bần hàn.

TTO - Món phở là món dễ tìm ở nhiều nơi trên đất nước này, nhưng mỗi miền lại có một phong vị riêng.

TTO - Xứ Huế xưa nay vẫn được xem là vương quốc của bún bò. Thế nhưng cách đây hơn 50 năm, ở Thành Nội - Huế từng có một gánh phở xuất hiện như một thương hiệu nổi tiếng. Đó là gánh phở của vợ chồng mụ Liếc.

TTO - Gia đình tôi gốc Bắc di cư, và dễ hiểu khi với mọi người trong gia đình, phở là một món ăn luôn được ưu tiên chọn khi cả nhà có dịp quây quần.

TTO - Hồi tôi năm tuổi. Nơi tôi ở chỉ là một thị trấn nhỏ và càng nhỏ xíu hơn trong đôi mắt một cô bé con không đi đâu xa quá khu xóm nhà mình.

TTO - Vào cuối những năm 1960, ở đầu đường Khải Định của thị xã P. có một quán phở không gắn bảng hiệu. Tôi đặt cho nó biệt danh "quán ngã bảy" vì gần đó là nơi giao nhau của bảy con đường, trong đó có đoạn quốc lộ 1 mang tên Gia Long.

TTO - Phở - món ăn truyền thống đậm bản sắc Việt Nam - xuất phát từ miền Bắc, đã được du nhập vào cả Trung và Nam, rồi vươn ra thế giới.

TTO - Xóm Lách có phở Bà Tát ở Dốc Dài nổi tiếng. Sở dĩ gọi là Dốc Dài vì còn có Dốc Cụt nối ra đường Công Lý (tức Nam Kỳ Khởi Nghĩa, TP.HCM bây giờ).
