kỳ thị sắc tộc
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng nhấn mạnh các ý kiến trái chiều vụ Đắk Lắk là sai trái, và vụ việc vừa qua là hành vi vi phạm pháp luật có tổ chức.

TTO - Những vụ án thương tâm xảy ra với người gốc Á ở Mỹ gần đây dù chưa được nhà chức trách chính thức xác nhận có nguyên nhân kỳ thị sắc tộc, nhưng dường như đó là một sự thật khó chối bỏ.

Phong trào Black Lives Matter – Mưu cầu quyền sống cho người da đen dường như đã tìm ra “mặt trận” mới để tiếp tục thực hiện cuộc đấu tranh của mình. Đó là mạng xã hội!

TTO - Những cuộc biểu tình phản đối bạo lực cảnh sát và kỳ thị sắc tộc đã diễn ra tại nhiều thành phố, thị trấn ở Mỹ, đồng thời lan ra các nước như Úc, Anh, Pháp, Đức và nhiều quốc gia khác.

TTO - Liên quan tới vụ việc ông George Floyd, một người Mỹ gốc Phi bị cảnh sát da trắng giết chết, viên cảnh sát dùng đầu gối siết cổ ông Floyd đã bị buộc tội giết người cấp độ 3.

Một quán café tại Auckland, New Zealand, đang nhận bão gạch đá trên MXH sau khi khách hàng nọ chộp ảnh một tấm biển bên trong quán “khuyến khích” mọi người “luôn luôn” sử dụng tiếng Anh.

Cứ 3 người Mỹ thì có 1 đã từng chứng kiến cảnh người xung quanh mình đổ lỗi, thậm chí gây hấn với người gốc Á vì cho họ là nguyên nhân gây ra đại dịch, theo một khảo sát xuất bản hôm thứ Ba.

Tình hình gia tăng các ca nhiễm Covid-19 do người từ nước ngoài trở về đang gây ra chỉ trích về phản ứng của họ trước khủng hoảng. Sự đổ lỗi đang tiến gần với sự kỳ thị sắc tộc, khi quận ủy Hong Kong cho biết đeo khẩu trang cũng là tôn trọng quy cách của cộng đồng
