kinh tế Việt Nam
Từ một quốc gia nghèo nàn, Việt Nam từng bước vươn lên thành một nền kinh tế có mức tăng trưởng cao so với thế giới, khu vực. Quy mô GDP từ chưa đầy 2 tỉ USD giữa thập niên 1980 đã cán mốc gần 500 tỉ USD ngày nay.

Thương chiến thế giới ngày càng gay gắt với nhiều diễn biến khó lường, để duy trì công ăn việc làm và đà tăng trưởng kinh tế, cần phải gia cố hai trụ cột tăng trưởng kinh tế là đầu tư và tiêu dùng nội địa nhằm đề phòng bất trắc.

Ngân hàng UOB (Singapore) cho rằng Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) sẽ chỉ cắt giảm lãi suất một lần với mức 0,25% trong quý 2 năm nay.

Kinh tế tư nhân đã và đang khẳng định vai trò then chốt, là động lực quan trọng cho sự phát triển kinh tế Việt Nam, nhất là khi chúng ta muốn tăng trưởng cao.

Tuổi Trẻ Xuân Ất Tỵ khai bút cùng bạn đọc bằng những nét phác họa một kỷ nguyên mới xanh lành cho tất cả mọi người và tất nhiên, hình dung cả về hành trang mà chúng ta cần "vươn mình" xốc lên trong năm Ất Tỵ...

Nếu tăng trưởng GDP ở mức 6-7% là sống tốt (như năm 2024). Trường hợp GDP tăng trên 8% rồi 2 chữ số, người dân sẽ có của để dành.

Diễn đàn đầu tư Việt Nam 2025 đưa ra nhiều nội dung liên quan đến bối cảnh kinh tế vĩ mô, xu hướng chuyển dịch dòng vốn được quan tâm phân tích, mổ xẻ.

Cơn bão số 3 Yagi vừa tàn phá nặng nề nhiều tỉnh thành phía Bắc, nhưng tính chung 3 quý đầu năm 2024 GDP Việt Nam vẫn tăng vượt dự báo, kèm nhiều dấu ấn kinh tế nổi bật về thu nhập, số doanh nghiệp mới...

Ngân hàng HSBC nhận định tăng trưởng kinh tế của Việt Nam gây "bất ngờ"; Có tới 1,3 triệu người Việt sống chung với bệnh mạch vành.

Việt Nam đặt mục tiêu tăng trưởng GDP 7 - 7,5% trong năm 2025, đưa quy mô nền kinh tế lên hạng 31 - 33 thế giới.

Ông Nguyễn Chí Dũng nêu mục tiêu năm 2025, tăng trưởng GDP của Việt Nam khoảng 6,5-7% và phấn đấu hết năm 2025 xếp hạng 31-33 thế giới.
