kinh tế thị trường
Ngày 28-3, Chủ tịch nước Lương Cường đã chủ trì lễ đón trọng thể Tổng thống Brazil Lula da Silva thăm cấp nhà nước đến Việt Nam.

Bộ Thương mại Mỹ (DOC) có thể lựa chọn quốc gia thay thế là nước có trình độ phát triển cao hơn Việt Nam để đẩy biên độ phá giá lên cao hơn.

Costa Rica trở thành quốc gia thứ 73 công nhận quy chế kinh tế thị trường của Việt Nam, theo Bộ Công Thương.

Việt Nam đề nghị Mỹ tiếp tục thực hiện cam kết về việc phối hợp rộng rãi, mạnh mẽ, mang tính xây dựng, tiến tới sớm công nhận quy chế kinh tế thị trường của Việt Nam.

Bộ Công Thương bày tỏ rất lấy làm tiếc khi Bộ Thương mại Mỹ ghi nhận nhiều chuyển biến tích cực về nền kinh tế Việt Nam nhưng vẫn tiếp tục không công nhận Việt Nam là quốc gia có nền kinh tế thị trường.

TTCT - Quy chế nền kinh tế thị trường có ý nghĩa ra sao mà Mỹ mãi dùng dằng không công nhận với một số nước?

Tin tức đáng chú ý: Doanh nghiệp hưởng lợi khi Mỹ công nhận Việt Nam là 'nền kinh tế thị trường'?; Ca mắc sốt xuất huyết tại Hà Nội tăng 2,5 lần so với cùng kỳ năm ngoái; Thay đổi lộ trình tuyến buýt điện ở TP.HCM khi thi công nút giao An Phú...

Ngày 8-5 vừa qua, Bộ Thương mại Mỹ mở phiên điều trần để quyết định có công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường hay không. Nếu được thông qua vào cuối tháng 7 tới, đó sẽ là cú hích cho các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam.

"Đây là bước quan trọng trong quá trình xem xét hồ sơ, công nhận quy chế kinh tế thị trường của Việt Nam", người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng trả lời Tuổi Trẻ trong cuộc họp báo thường kỳ chiều 9-5.

Luật sư đại diện Việt Nam khẳng định nên được nâng cấp lên nền kinh tế thị trường vì đã đáp ứng 6 tiêu chí của Bộ Thương mại Mỹ.

Ngày 8-5, Bộ Thương mại Mỹ nghe các bên tranh luận để quyết định có công nhận Việt Nam là "nền kinh tế thị trường" hay không.
