buôn bán vỉa hè
Lê Thiết Cương không gọi nếp nhà mà gọi nết nhà. Với anh, một mái nhà, một con phố, một ngôi làng, một vùng đất đều có cái "nết" của nó. Mà thực ra nói nết nhà, nết phố, nết làng chính là nói nết người trong nhà ấy, phố ấy, làng ấy.

Đề xuất ‘phố hàng rong’ do TS Dư Phước Tân - chuyên gia về đô thị, Viện Nghiên cứu phát triển TP.HCM - nêu tại hội thảo 'Giải pháp quản lý và khai thác vỉa hè trên địa bàn TP.HCM' sáng 30-8.

TTO - "Dịch nghỉ lâu quá, cô cụt vốn. Nhờ 100 quả trứng gà với mớ bột mà cậu Ba tiếp tế, cô mới liều ra mở bán lại, được đồng nào hay đồng đó…" 32 năm đứng bán bột chiên trứng lòng đào có tiếng ở Sài Gòn, chưa bao giờ cô Năm "cạn kiệt" như vậy.

TTO - Cuộc "quán triệt" đột xuất toàn thể lực lượng trong lĩnh vực quản lý đô thị quận Hải Châu tổ chức sau khi nhận được "lá thư vỉa hè" của một học trò có cha mẹ buôn bán vỉa hè.

TTCT - Với dân số chính thức gần 15 triệu người, Bangkok (Thái Lan) giống một cách kỳ lạ với các đô thị lớn của Việt Nam về cả lịch sử phát triển lẫn những vấn đề phát sinh đi theo, trong đó có câu chuyện vỉa hè...

TTO - Bất ngờ mà cũng không... bất ngờ nếu bạn 'gặp lại' những câu chuyện, những vấn đề của các tranh biếm trên nền giấy ố vàng của... 35-40 năm… “thời đó” với đề tài 'lòng lề đường' đang 'hot' những ngày qua.

TTO - Đó là đề xuất của ông Nguyễn Ngọc Tường, phó ban chuyên trách Ban An toàn giao thông TP.HCM, khi đề cập việc cần phải làm để giữ vỉa hè cho người đi bộ sau khi đã ra quân chấn chỉnh.

TTO - Ông Nguyễn Ngọc Tường, phó ban chuyên trách Ban An toàn giao thông TP, nhìn nhận việc mua bán, kinh doanh trên vỉa hè trở thành một nếp từ rất lâu nhưng vì trật tự văn minh đô thị không thể không xử lý vấn đề này.
