khủng hoảng lương thực
Đạo luật an ninh lương thực của Trung Quốc đặt ra tham vọng 'tự chủ tuyệt đối' về lương thực - vấn đề được coi là sống còn đối với quốc gia có hơn 1,4 tỉ dân.

Dữ liệu mới nhất của Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) cho thấy lạm phát giá lương thực tại các nước giàu đã giảm xuống mức thấp nhất kể từ trước xung đột Nga - Ukraine.

Ngày 1-9, Phó thủ tướng Ukraine, ông Oleksandr Kubrakov, cho biết chiếc tàu chở hàng thứ ba và thứ tư đã rời cảng Odessa kể từ sau khi thỏa thuận ngũ cốc Biển Đen bị phá vỡ.

Liên Hiệp Quốc mới đây cho biết sẽ cắt giảm viện trợ lương thực cho gần 40 quốc gia vì cạn kiệt ngân sách. Còn IMF dự báo giá ngũ cốc toàn cầu có thể tăng mạnh sau khi Nga rút khỏi thỏa thuận ngũ cốc Biển Đen.

Do cạn kiệt tài trợ, Liên Hiệp Quốc buộc phải cắt giảm viện trợ lương thực, tiền mặt và hỗ trợ cho hàng triệu người ở nhiều quốc gia nghèo đói.

Một tuần sau khi Ấn Độ cấm xuất khẩu gạo trắng thường, giá gạo trắng 5% tấm của Thái Lan tăng cao thêm 59 USD.

Giá lương thực thế giới có thể sẽ tăng vọt do hệ quả từ việc Nga rút khỏi thỏa thuận ngũ cốc với Ukraine, cộng thêm ảnh hưởng từ hiện tượng thời tiết El Nino đã bắt đầu xuất hiện trong năm nay.

Nếu so với nhiều nước trên thế giới, bữa cơm của người Việt đáng được gọi là bữa cơm rẻ. Bởi chúng ta không nằm trong cơn lốc xoáy lạm phát giá cả, nhất là giá lương thực - thực phẩm.

Nguồn cung gạo toàn cầu đang giảm do hạn hán ở các nước chuyên sản xuất lúa gạo như Trung Quốc và Pakistan, trong khi nhu cầu về gạo lại tăng do chiến sự tại Ukraine.

Ngày 23-3, lãnh đạo Liên minh châu Âu đã tổ chức họp bàn về an ninh lương thực toàn cầu và lệnh trừng phạt đối với Nga tại Brussels, Bỉ.

Nga cho biết thỏa thuận ngũ cốc để Nga và Ukraine có thể xuất khẩu lương thực và phân bón chỉ được thực hiện một nửa. Do đó, việc gia hạn lại sẽ không dễ dàng.
