Khẩu trang y tế
TTO - Theo Bộ Y tế, lợi dụng dịch bệnh, một số đối tượng đã tìm cách đưa vào Việt Nam nhiều mặt hàng không đảm bảo chất lượng và an toàn như đồ bảo hộ chống dịch, thuốc trị COVID-19, kit xét nghiệm, nước sát khuẩn, găng tay y tế đã qua sử dụng...

TTO - Khẩu trang phế liệu được mua từ nhiều cơ sở tại TP.HCM với giá 1.500 đồng/kg, sau đó mang về Đồng Nai thuê người tái chế với giá 8.500 đồng/kg rồi bán ra thị trường miền Tây để kiếm lời.

Vĩnh Tiến - Thương hiệu hàng đầu trong ngành tập học sinh hiện không chỉ tham gia sản xuất, bình ổn giá khẩu trang mà còn tích cực ủng hộ vật tư cho tuyến đầu chống dịch.

TTO - Liên quan đến việc 3 người uống bia trên vỉa hè bị UBND phường Phạm Ngũ Lão xử phạt 2 triệu đồng mỗi người do không đeo khẩu trang, nhiều người đặt câu hỏi: mùa dịch, ăn uống nơi công cộng như thế nào để không bị phạt?

TTO - Hơn 360kg bao cao su, hàng triệu găng tay, kim tiêm, khẩu trang y tế... đã qua sử dụng được các cơ sở kinh doanh nhỏ lẻ thu gom trôi nổi khắp nơi, sau đó "mông má" lại rồi bán ngược ra thị trường.

TTO - Người dân tự nguyện giao nộp vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ được Công an quận 12 (TP.HCM) tặng quà (gạo, mì tôm, khẩu trang y tế...).

Công ty Hàn Quốc LG Electronics vừa công bố một phát minh mới: khẩu trang sử dụng bộ lọc chạy bằng pin, với thời lượng pin khoảng 8 giờ.

TTO - Thế giới vẫn phụ thuộc vào thiết bị bảo hộ cá nhân (PPE) của Trung Quốc trong đại dịch COVID-19. Nước này tiếp tục gia tăng xuất khẩu để đáp ứng nhu cầu, ngay cả khi nhiều quốc gia đã tìm cách tăng sản xuất nội địa và đa dạng hóa nguồn cung.

Ở nhiều nơi trên thế giới, việc đeo khẩu trang là bắt buộc. Kể từ khi đại dịch bắt đầu, các nhà khoa học cũng như những người bình thường đã tiến hành các cuộc thử nghiệm với hy vọng tìm hiểu xem khẩu trang có hiệu quả hay không và hiệu quả của chúng đến đâu.
