25/07/2011 05:17 GMT+7

Khám phá giúp tăng sản lượng gạo

QUANG HƯƠNG (Theo AFP)
QUANG HƯƠNG (Theo AFP)

TT - Các nhà khoa học hi vọng sẽ sớm loại bỏ phần giống phấn trong hạt lúa, giúp tăng sản lượng gạo toàn cầu.

Viện Nghiên cứu lúa gạo quốc tế (IRI) có trụ sở tại Philippines công bố bước đột phá này sau 15 năm nghiên cứu nguyên nhân làm 1/4 sản lượng lúa bị thất thoát khi xay xát.

Phóng to
Các nhà khoa học hi vọng sớm loại bỏ gen tạo ra phần giống phấn trong hạt lúa - Ảnh: AFP

Cuộc khủng hoảng lương thực toàn cầu năm 2008 đã khiến giá lúa gạo, thực phẩm của 1/2 thế giới tăng gấp ba lần và đẩy khoảng 100 triệu người vào cảnh nghèo đói. “Trong vài năm nữa, chúng ta có thể lai tạo một loại lúa không phấn” - Sophie Clayton, người phát ngôn của nhóm nghiên cứu thuộc IRI, tuyên bố.

Phần giống phấn của hạt lúa làm tăng nguy cơ hạt lúa bị gãy trong khi xay xát, làm giảm sản lượng và giảm chất lượng gạo sau xay xát. Melissa Fitzgerald, trưởng nhóm nghiên cứu dinh dưỡng của IRI, nói: “Tới nay các nhà khoa học lúa gạo không biết gen tạo phấn này nằm ở đâu”.

Bà cho biết thêm các thử nghiệm tại tám nước đã cô lập các loại gạo có tỉ lệ phấn cực thấp, bất kể môi trường trồng trọt.

QUANG HƯƠNG (Theo AFP)

Bình luận hay

Chia sẻ

Tuổi Trẻ Online Newsletters

Đăng ký ngay để nhận gói tin tức mới

Tuổi Trẻ Online sẽ gởi đến bạn những tin tức nổi bật nhất

Bình luận (0)
Tối đa: 1500 ký tự

Tin cùng chuyên mục

Các nhà khoa học bất ngờ biến chì thành vàng

Dù lượng vàng được tạo ra rất nhỏ và tồn tại trong thời gian cực ngắn, khám phá này đánh dấu bước tiến quan trọng trong nghiên cứu vật lý hạt nhân hiện đại.

Các nhà khoa học bất ngờ biến chì thành vàng

Bất ngờ phát hiện hành tinh lạnh giá trong 'vùng cấm' vũ trụ

Trong khi các hành tinh khác bị hủy diệt trong quá trình sao mẹ của chúng tiến hóa thành sao lùn trắng, WD 1856+534b lại không hề hấn gì dù nằm trong 'vùng cấm'.

Bất ngờ phát hiện hành tinh lạnh giá trong 'vùng cấm' vũ trụ

Phát hiện ký sinh trùng 'đội lốt' tế bào người để trốn hệ miễn dịch

Sau khi tiêu diệt tế bào người, Entamoeba histolytica 'đội lốt' các tế bào này để tránh bị hệ miễn dịch phát hiện. Nó đang ảnh hưởng đến khoảng 50 triệu người mỗi năm và gây ra 70.000 ca tử vong.

Phát hiện ký sinh trùng 'đội lốt' tế bào người để trốn hệ miễn dịch

Khoa học sửng sốt trước cực quang dữ dội trên sao Mộc

Kính viễn vọng không gian James Webb hé lộ cực quang sao Mộc là một thế giới hoàn toàn khác biệt: choáng ngợp, dữ dội và siêu thực.

Khoa học sửng sốt trước cực quang dữ dội trên sao Mộc

Ngày ‘kết thúc’ của vũ trụ có thể đến sớm hơn?

Một nghiên cứu mới công bố cho thấy vũ trụ có thể hoàn toàn chìm vào bóng tối trong khoảng 10⁷⁸ năm tới, sớm hơn hàng nghìn lần so với ước tính trước đây.

Ngày ‘kết thúc’ của vũ trụ có thể đến sớm hơn?

Đại biểu Quốc hội: Miễn trách nhiệm rủi ro nghiên cứu khoa học, nhưng đến mức nào?

Đại biểu Quốc hội đánh giá cơ chế chấp nhận rủi ro trong nghiên cứu khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo là cánh cửa rất quan trọng để các mô hình, công nghệ mới ra đời và lớn lên. Nhưng chấp nhận đến mức nào?

Đại biểu Quốc hội: Miễn trách nhiệm rủi ro nghiên cứu khoa học, nhưng đến mức nào?
Tất cả bình luận (0)
Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng, xin vui lòng viết bằng tiếng Việt có dấu.
Được quan tâm nhất
Mới nhất
Hiện chưa có bình luận nào, hãy là người đâu tiên bình luận về bài viết.
Tối đa: 1500 ký tự
Avatar
Đăng ký bằng email
Khi bấm "Đăng ký" đồng thời bạn đã đồng ý với điều khoản của toà soạn Đăng ký
Đăng nhập
Thông tin bạn đọc Thông tin của bạn đọc sẽ được bảo mật an toàn và chỉ sử dụng trong trường hợp toà soạn cần thiết để liên lạc với bạn.
Gửi bình luận
Đóng
Hoàn thành
Đóng

Bình luận (0)
Tối đa: 1500 ký tự
Tất cả bình luận (0)
Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng, xin vui lòng viết bằng tiếng Việt có dấu.
Được quan tâm nhất
Mới nhất
Hiện chưa có bình luận nào, hãy là người đâu tiên bình luận về bài viết.
Tối đa: 1500 ký tự
Avatar