chữa bệnh
Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký công điện số 55 ngày 2-5 yêu cầu các bộ ngành, địa phương tăng cường phối hợp, xử lý nghiêm các tổ chức, cá nhân liên quan đến sản xuất, buôn bán thuốc chữa bệnh giả, sữa giả và thực phẩm bảo vệ sức khỏe giả.

Từ ngày 1 đến 2-5, tổng số lượt khám, cấp cứu tai nạn nghi liên quan đến giao thông là 3.203 người, trong đó có 16 người tử vong.

Những ngày gần đây, trào lưu uống nước cốt chanh vào buổi sáng khi bụng rỗng để chữa 'bách bệnh' lại được lan truyền mạnh mẽ trên mạng xã hội.

Sau khi Công an tỉnh Thanh Hóa triệt phá đường dây sản xuất, buôn bán thuốc chữa bệnh giả quy mô lớn, Sở Y tế tỉnh này đã cho kiểm tra. Bước đầu chưa phát hiện thuốc giả có trong các cơ sở khám chữa bệnh trên địa bàn tỉnh.

Sở Y tế Hà Nội vừa công bố 65 cơ sở khám, chữa bệnh đủ điều kiện khám và cấp giấy khám sức khỏe lái xe liên thông trên địa bàn.

Một nhóm người Việt Nam và Trung Quốc được ông chủ Trung Quốc thuê quản lý, vận hành một phòng khám đa khoa ở Đà Nẵng để rồi cả nhóm phải vào tù.

Cơ quan chức năng đã tháo dỡ biển quảng cáo có dòng chữ "chua benh bang nuoc", ai đọc cũng hiểu nghĩa là "chữa bệnh bằng nước".

Theo thống kê của Sở Y tế TP.HCM, đến nay có 90 cơ sở khám, chữa bệnh tại TP.HCM được xác nhận đủ điều kiện sử dụng thành thạo ngôn ngữ khác như: tiếng Anh, tiếng Nhật, tiếng Pháp...

Nhóm người đã đặt làm giả và sử dụng 16 giấy chứng nhận đủ trình độ phiên dịch trong khám chữa bệnh tại 2 phòng khám đa khoa để hoàn thiện hồ sơ cho các bác sĩ người Trung Quốc hành nghề.

Qua kiểm tra, Thanh tra Sở Y tế TP.HCM phát hiện Phòng khám đa khoa An Đông (quận 5) có nhiều vi phạm liên quan đến hoạt động khám chữa bệnh, trong đó có dấu hiệu nhân bản kết quả xét nghiệm.

Cục Quản lý khám chữa bệnh, Bộ Y tế vừa có văn bản đề nghị các đơn vị làm rõ phản ánh của báo chí về việc vi phạm các quy định khám bệnh, chữa bệnh tại Phòng khám Đa Khoa An Đông, TP.HCM.
