Kết nối
Khi sáp nhập với Đắk Nông và Bình Thuận, tỉnh Lâm Đồng mới không chỉ có những quốc lộ, cung đường kết nối nội tỉnh, mà nhiều tuyến cao tốc, quốc lộ khác đang mở ra kết nối từ tỉnh này đến các khu vực kinh tế năng động ở Nam Trung Bộ và TP.HCM.

Sở Xây dựng tỉnh Đồng Nai vừa kiến nghị UBND tỉnh Đồng Nai làm việc với TP.HCM để bổ sung quy hoạch 2 cầu vượt sông Đồng Nai kết nối với TP.HCM.

Chiều 11-4, một lãnh đạo UBND tỉnh Đắk Nông cho biết vừa có đợt khảo sát, làm việc với lãnh đạo UBND tỉnh Lâm Đồng, thống nhất đề xuất đầu tư các tuyến giao thông kết nối hai địa phương.

Khi sân bay đi vào hoạt động, khu vực này được kỳ vọng trở thành điểm đến hấp dẫn với giá trị bất động sản gia tăng mạnh mẽ.

Đắk Lắk xuống biển Phú Yên có nhiều tuyến đường, nhưng tuyến huyết mạch và ngắn nhất là quốc lộ 29 lại khá nhỏ hẹp, xuống cấp, đang được đề xuất mở rộng, nâng cấp.

Đó là so sánh mà tiến sĩ Dương Đức Minh, phó viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế và du lịch, dẫn ra khi nói về giá trị khi làm du lịch xanh.

Lâm Đồng nằm sâu trong nội địa, Bình Thuận giáp ranh và có 192km bờ biển. Giao thông kết nối hai tỉnh hiện ra sao?

Quy hoạch vùng Đông Nam Bộ đưa ra định hướng kết nối TP.HCM với ba tỉnh Bình Dương - Đồng Nai - Bà Rịa - Vũng Tàu để trở thành trung tâm kinh tế hàng đầu của cả nước và khu vực Đông Nam Á, và còn là vùng động lực quốc gia.

Trường đại học Quốc tế Sài Gòn vừa ký kết Biên bản ghi nhớ và Biên bản thỏa thuận với Trường đại học Nevada, Reno (UNR), Mỹ.

Việc sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh hướng ra phía biển sẽ giúp mở rộng 'mặt tiền' giao thương với bên ngoài, từ đó tăng thêm tính liên kết cho các vùng miền và mở cửa ra thế giới.

Chủ tịch UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đề xuất Thủ tướng Chính phủ đồng ý chủ trương cho tỉnh này triển khai dự án cao tốc kết nối sân bay Long Thành đến Hồ Tràm, theo phương thức đối tác công tư.
