kênh ô nhiêm
Sáng 23-5, Câu lạc bộ Sài Gòn Xanh phối hợp với UBND phường 4, quận Tân Bình (TP.HCM) tiến hành thu gom rác ở nhiều tuyến kênh thoát nước trên địa bàn.

TTO - Nhiều năm qua, UBND TP.HCM đã đầu tư hàng ngàn tỉ đồng để chỉnh trang đô thị, cải tạo và làm hồi sinh những dòng kênh bị ô nhiễm. Tuy vậy, nhiều dòng kênh chưa được xử lý nước thải đang hằng ngày đổ vào nên vẫn chưa hết ô nhiễm.

TTO - Kênh Tân Hóa - Lò Gốm chảy qua bốn quận 6, 11, Tân Bình, Tân Phú sau thời gian dài cải tạo, đã dần hồi sinh trong sự hân hoan của các hộ dân xung quanh và tất cả người dân Sài Gòn.

TTO - Kênh Bảo Định có kết nối với 19 kênh rạch lớn nhỏ của Tiền Giang, Long An. Hai cống ở hai đầu kênh có tác dụng ngăn mặn, giữ ngọt, nên dòng kênh như một hồ chứa khổng lồ...

TTO - Nguồn nước ô nhiễm đổ vào con kênh An Hạ mà người dân huyện Bình Chánh sử dụng để tưới tiêu, nuôi trồng thủy sản.

TTO - Kênh Đôi (TP.HCM) đang khát khao được trả lại “danh phận” như nó vốn có. Đó cũng là mong muốn bao năm qua của đông đảo người dân thành phố này.

TT - Ngày 4-8, đại diện Sở Giao thông vận tải (GTVT) TP.HCM cho biết đã có văn bản gửi tất cả bốn khu quản lý giao thông đô thị trực thuộc, các ban quản lý dự án đầu tư xây dựng cấp TP, 24 quận huyện và một số chủ đầu tư yêu cầu tăng cường giám sát chất lượng thi công các dự án giao thông.

TT - Vụ việc lấy nước bẩn để thi công lát gạch vỉa hè đường Trường Sa, TP.HCM (Tuổi Trẻ ngày 3-8) khiến dư luận đặt dấu hỏi về vai trò của các đơn vị tư vấn giám sát, chủ đầu tư khi để xảy ra sự việc làm ảnh hưởng tới chất lượng các công trình công cộng.
