Kênh đào Panama
Trung Quốc phản ứng với thương vụ bán cảng ở kênh đào Panama giữa Tập đoàn CK Hutchison của tỉ phú Lý Gia Thành với Tập đoàn BlackRock của Mỹ, trong khi ông Trump hoan nghênh thỏa thuận.

Hai quan chức Mỹ cho biết chính quyền Mỹ đang xem xét các phương án quân sự để đảm bảo quyền tiếp cận kênh đào Panama.

Ông Trump ca ngợi việc nhóm công ty Mỹ mua lại hầu hết công việc kinh doanh tại kênh đào Panama từ công ty có trụ sở ở Hong Kong.

Bộ Ngoại giao Mỹ thông báo các tàu công vụ của nước này sẽ được đi qua kênh đào Panama mà không cần mất phí, giúp tiết kiệm hàng triệu USD mỗi năm.

Chuyến thăm Panama của Ngoại trưởng Mỹ Marco Rubio nằm trong nỗ lực thúc đẩy chính sách đối ngoại 'Nước Mỹ trên hết' về nhiều vấn đề, trong đó có kênh đào Panama.

Panama khiếu nại với Liên hợp quốc về những phát ngôn "đáng lo ngại" của ông Trump, trong khi tổng thống Panama khẳng định không có chuyện Mỹ "trao kênh đào" cho nước này.

Ông Trump không loại trừ sử dụng sức ép quân sự hoặc kinh tế để kiểm soát kênh đào Panama và có được Greenland.

TTCT - Tổng thống Mỹ thứ 26 Theodore Roosevelt từng tuyên bố kênh đào Panama là "chiến tích mà người dân nền cộng hòa này sẽ nhìn lại với niềm tự hào cao nhất". Hơn một thế kỷ sau, tổng thống thứ 47 Donald Trump đang đe dọa sẽ lấy lại kênh đào này.

Nếu như chuyến tàu đầu tiên khánh thành kênh đào Panama năm 1914 là chiếc SS Ancon của công ty Mỹ Boston Steam Ship có trọng tải 9.600 tấn với mớn nước 8,8m thì về sau những con tàu qua con kênh đào này lớn hơn gấp nhiều lần.

Thế giới bước sang thập niên 1970 với tình hình Chiến tranh lạnh hết sức căng thẳng. Các phong trào đòi độc lập được khích lệ từ những chiến thắng trước đó, cũng như được sự hỗ trợ từ các lực lượng quốc tế mà nhất là Liên Xô.

Ngược dòng thời gian gần 120 năm trước, Tổng thống Theodore Roosevelt đã trực tiếp công du, thị sát công trình kênh đào Panama ngày 6-11-1906.
