kẻ lạc đường
TTCT - Trong số các nhà xã hội học đương đại, hai nhà lý luận nữ quyền người Anh là Christine Delphy và Diana Leonard coi gia đình cũng là một tổ chức kinh tế (the family as an economic system).

TTCT - Cách đây khoảng ba năm, tôi có tham gia giảng dạy ngoại ngữ tại một trường cao đẳng ngoài công lập. Tôi để ý thấy trong số ba mươi mấy sinh viên lớp mình phụ trách, chỉ có một em nam.
TTCT - Bước vào tuổi mười tám, cũng là lúc các học sinh đứng trước một trong những sự lựa chọn quan trọng nhất của cuộc đời: lựa chọn một ngành học, một nghề nghiệp cho tương lai.

TTCT - Trong nhiều ý kiến về vai trò dẫn dắt của chính các bậc phụ huynh, nhiều ý kiến gặp nhau ở quan điểm "không được bắt con trẻ thực hiện ước mơ của cha mẹ, phụ huynh phải là người chỉ ra cho các con rằng trong việc học ”không có kẻ thất bại, chỉ có người bỏ cuộc”.

TTCT - “Tôi là một người đi dạy học đã hơn ba mươi năm sống gần gũi trong thế giới của em, gắn bó với em, ngày ngày gặp em trên giảng đường đại học.

TTCT -Nhiều sinh viên thấy họ “lạc lối” ngay trong chính giảng đường đại học, Các giảng viên chia sẻ trải nghiệm của chính họ với những bạn trẻ “lạc đường”.

TTCT - Trao đổi với bạn Phạm Thành Trung, sinh viên xuất sắc hệ cử nhân tài năng của ĐH Khoa học tự nhiên - ĐH Quốc gia Hà Nội.

TTCT - Bài viết của tác giả Thúy N. (“Vì sao họ không có lối đi riêng?” đăng trên TTCT số ra ngày 10-3-2013) khiến tôi chạnh lòng.

TTCT - 1. Thời còn học phổ thông, mỗi khi đọc báo, xem tivi thấy ai đó giới thiệu mình là sinh viên trường đại học này kia tôi đều rất nể phục.

TTCT - LTS: Tham gia loạt “Những kẻ lạc đường” là bài viết của hai độc giả không còn trẻ, có người từng “mất phương hướng những năm hai mươi” và nay đang đối diện với những người trẻ cũng đang... lạc đường.
