IPEF
Các Thỏa thuận kinh tế sạch, công bằng ở Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương bắt đầu có hiệu lực, đánh dấu bước tiến nhằm thúc đẩy quá trình giảm phát thải khí carbon và hợp tác kinh tế trong khu vực.

Những quan chức, lãnh đạo của các nền kinh tế vừa là thành viên APEC, CPTPP và tham gia đàm phán IPEF đang có một tuần hết sức bận rộn tại San Francisco (Mỹ). Việt Nam là một trong các nền kinh tế như vậy.

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đề xuất IPEF cần là cơ chế hợp tác mở, không phân biệt đối xử và hoan nghênh sự tham gia của các bên khác, đồng thời hỗ trợ cho các cơ chế hiện có.

Với tư cách là nước chủ nhà APEC 2023, Mỹ gần như chắc chắn sẽ tranh thủ tối đa dịp này để chứng minh mình là "một chủ nhà tốt".

Đại diện thương mại Mỹ Katherine Tai nhấn mạnh Việt Nam có vai trò rất quan trọng trong IPEF, giữ vị trí như một cầu nối giữa Washington với ASEAN.

TTO - Đại sứ Bonnie Denise Jenkins, thứ trưởng Bộ Ngoại giao Mỹ về kiểm soát vũ khí và an ninh quốc tế, đang có chuyến công du Đông Nam Á từ ngày 5 đến 14-9, thăm ba quốc gia Philippines, Việt Nam và Singapore.

TTO - Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ Wendy Sherman khẳng định Washington không tìm cách kiềm tỏa hay làm chậm sự phát triển của Trung Quốc bằng Khuôn khổ kinh tế Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương (IPEF) như Bắc Kinh lo ngại.

TTO - Ngày 1-6, Mỹ và Đài Loan tiến hành các cuộc đàm phán nhằm làm sâu sắc hơn quan hệ thương mại giữa hai bên.

TTO - Báo Financial Times nhận định việc Fiji gia nhập IPEF - chỉ vài ngày trước khi Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị thăm Fiji - trao cho chính quyền ông Biden một chiến thắng trong bối cảnh cạnh tranh ảnh hưởng với Bắc Kinh ở Thái Bình Dương.

TTO - Theo Bộ Ngoại giao Việt Nam, sự kiện Thủ tướng Phạm Minh Chính tham dự ngày 23-5 vừa qua chỉ là lễ khởi động thảo luận về IPEF.

TTO - Lễ công bố khởi động thảo luận Khuôn khổ kinh tế Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương vì thịnh vượng (IPEF) theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến diễn ra hiều 23-5, tại Tokyo, Nhật Bản. Thủ tướng Phạm Minh Chính tham dự và phát biểu trực tuyến.
