Huỳnh Thế Du
TTO - Từ khi Luật ngân sách có hiệu lực vào năm 2002, việc phân bổ ngân sách của Việt Nam dường như vẫn còn đó những trục trặc khiến cho các nguyên tắc về công bằng và hiệu quả chưa hài hòa với nhau.

TTO - Nhiều chuyên gia đô thị cho rằng phát triển đô thị là bài toán động, chúng ta không có định hướng thì rất khó thực hiện. Hãy đặt con người làm trọng tâm trong quá trình đô thị hóa, dựa vào thị trường để "nắn dòng" phát triển đô thị.

TTO - Đề xuất của GS.TS Nguyễn Trọng Hoài, ĐH Kinh tế TP.HCM đưa ra trong tham luận Hội thảo về thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng, năng lực cạnh tranh của kinh tế TP đáp ứng yêu cầu hội nhập, diễn ra ngày 23-6.

TTO - Cơn sốt đất lần này đã xuất hiện sờ sờ bong bóng: đất quận 9 có nơi cao hơn quận 2 (TP.HCM); có nơi tăng 2, 3 lần chỉ trong một vài tháng; mua - bán chủ yếu trong giới mua đi bán lại...

TTO - Chuyên gia Huỳnh Thế Du cho rằng nên đánh thuế tài sản vì sắc thuế này thể hiện sự công bằng và ưu việt, do đó nên chọn phương án này thay vì tăng thuế VAT.

TTO - Giờ đây, Việt Nam cần chọn chiến lược phát triển tập trung vào các trung tâm một cách rõ ràng, trong đó Hà Nội và TP.HCM nên có đặc khu kinh tế.

TTO - Ngày 7-11, Chủ tịch UBND TP.HCM Nguyễn Thành Phong đã chủ trì hội nghị trao đổi về cơ chế thực hiện các dự án theo hình thức đối tác công tư (hợp đồng BT).

TTO - Giữa những phát ngôn qua lại và đối đáp nảy lửa của cả công chúng lẫn các nghệ sỹ , Bolero trong mắt của một kinh tế gia có ý nghĩa như thế nào?

TT - “Khi tôi đến TP.HCM lần đầu tiên cách đây hai năm, tôi rất ngạc nhiên vì sự ngăn nắp của TP.HCM so với các thành phố trên quê hương Ấn Độ của tôi. Tôi nghĩ TP.HCM đáng sống hơn các thành phố có cùng mức phát triển trong khu vực”.

TT - Được nhận vào chương trình thạc sĩ hai năm tại đại học Harvard (Hoa Kỳ) năm 2008, anh Huỳnh Thế Du (sinh 1973) sau đó trở thành hiện tượng tại đây khi hoàn thành luận án tiến sĩ chỉ trong 15 tháng!
