hội nhập
Từ một quốc gia nghèo nàn, Việt Nam từng bước vươn lên thành một nền kinh tế có mức tăng trưởng cao so với thế giới, khu vực. Quy mô GDP từ chưa đầy 2 tỉ USD giữa thập niên 1980 đã cán mốc gần 500 tỉ USD ngày nay.

Thực tế đòi hỏi cần hội nhập sâu rộng, thực chất hiệu quả, đảm bảo độc lập tự chủ, không ỷ lại hay phụ thuộc bất cứ đối tác nào.

Hội nhập kinh tế quốc tế không chỉ đóng vai trò là động lực tăng trưởng kinh tế mà còn góp phần nâng cao vị thế và uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế.

Khuôn viên Trường ĐH Bách khoa (ĐH Quốc gia TP.HCM) rộng song có lúc ken đặc người trong khu vực diễn ra Ngày hội sinh viên với ngoại ngữ.

Từ năm 2013 đến nay, Việt Nam đã nâng cấp quan hệ và tạo ra mạng lưới đối tác chiến lược/đối tác toàn diện với 33 nước.

Quyết định phê duyệt "Khái niệm chính sách đối ngoại của Liên bang Nga" vào ngày 31-3 vừa qua của Tổng thống Vladimir Putin đã vô hiệu hóa "phiên bản năm 2016", vốn vẫn còn duy trì các định hướng tăng cường quan hệ với châu Âu và Mỹ.

Đó là chia sẻ của ông Lương Hoàng Thái, vụ trưởng Vụ Chính sách thương mại đa biên, khi nói về vị thế của Việt Nam trong hội nhập, tại hội nghị tổng kết, đánh giá sau 3 năm đi vào thực thi Hiệp định CPTPP.

TTO - Ngày 16-12, văn phòng của tổng thống Belarus cho biết Tổng thống Nga Vladimir Putin sẽ đến thăm Belarus vào ngày 19-12 tới để hội đàm với người đồng cấp và đồng minh là ông Alexander Lukashenko.

TTO - Cuối những năm 1990, một trong những dấu hiệu rõ nhất của "hội nhập" chính là sự xuất hiện các trung tâm ngoại ngữ ở các thành phố lớn và các tỉnh thành.

TTO - Đó là khẳng định của ông Thái Thanh Quý - bí thư Tỉnh ủy Nghệ An - tại lễ kỷ niệm 90 năm ngày Xô viết Nghệ Tĩnh (12-9-1930 - 12-9-2020) tổ chức ở TP Vinh sáng 7-9.

Chủ động “đón sóng” hội nhập, trường Đại học Kinh tế - Tài chính TP.HCM (UEF) không ngừng mở rộng bản đồ đối tác quốc tế để mang đến nhiều chương trình bổ ích cho người học.
