Hồi ký Kim Cương
TTO - "Chúng tôi chia nhau từng con cá, từng miếng thịt, từng lon gạo, luôn cả những củ khoai mì... Thế mà chúng tôi vẫn hạnh phúc khi thấy những cố gắng của mình đem lại được nguồn vui cho mọi người".

TTO - Ngày 30-4-2015, hòa vào không khí rộn ràng mừng 40 năm thống nhất đất nước, tôi cũng như bao nhiêu người dân của thành phố, không khỏi bồi hồi nhớ lại quyết định quan trọng của cuộc đời mình năm ấy - đó là ĐI hay Ở?

TTO - Trong Hồi ký Kỳ nữ Kim Cương, phần kể về giai thoại Bùi Giáng "yêu si mê" Kim Cương khiến nhiều bạn đọc phải thốt lên 2 từ "cảm động".

TTO - Năm 1978, lúc tình hình biên giới Tây Nam trong giai đoạn chiến tranh ác liệt với Pôn-Pốt. Tôi cùng một số anh em nghệ sĩ đi thăm các tân binh của thành phố đang đóng quân ở đơn vị gần biên giới.

TTO - Tôi luôn nhớ lời dạy của má: “Đi hát không phải là một nghề, mà là một cái đạo - đạo làm người”.

TTO - NSND Kim Cương nhớ lại sau khi Toro (tên gọi ở nhà của Trần Trọng Gia Vinh) được về với gia đình, cơ quan công an vẫn nhờ gia đình hợp tác phá án.

TTO - "Bà đừng lo, con bà không hề gì đâu. Tốt nhất là bà không được báo công an. Đây là chuyện riêng của tôi và bà. Chúng ta sẽ dàn xếp nội bộ với nhau. Nếu công an nhúng tay vào thì chỉ có hại cho con bà mà thôi. Bà nghe rõ chưa?"

TTO - Thiên hạ kháo nhau về mối tình của tôi và thi sĩ Bùi Giáng. Thậm chí có một nhà thơ diễn tả tình yêu quyết liệt mà không cần hồi đáp bằng một câu chắc nịch: “Anh yêu em như Bùi Giáng yêu Kim Cương”.

TTO - Năm 1954, má Năm tôi (nghệ sĩ Năm Phỉ) mất. Thế là bảng hiệu Năm Phỉ đã được thêm vào hai chữ Kim Cương, và từ đó tôi trở thành trụ cột để lèo lái gánh hát Năm Phỉ - Kim Cương.

TTO - Nghệ sĩ Kim Cương chia sẻ về quá trình thực hiện hồi ký kéo dài ba năm, gặp gỡ những bạn bè và các nghệ sĩ yêu mến bà như Thành Lộc, Hữu Châu, ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng...
