học sinh nhập viện
Đầu giờ học buổi chiều, 27 học sinh tại Trường tiểu học Nước Hai (Cao Bằng) đau bụng, buồn nôn và nổi mề đay trên cơ thể, phải nhập viện.

Sau sự việc, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Thanh Oai yêu cầu học sinh không nhận đồ ăn, thức uống từ người lạ.

Nhiều học sinh Trường cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên sống cùng ký túc xá phải nhập viện với triệu chứng sốt chưa rõ nguyên nhân, trong đó 1 người đã tử vong.

Dù mẫu bệnh phẩm và một số mẫu thức ăn lưu được kiểm nghiệm có vi khuẩn E.coli nhưng cơ quan chức năng kết luận chưa đủ căn cứ để xác định đây là vụ ngộ độc thực phẩm.

Liên quan vụ nhiều học sinh huyện miền núi Khánh Sơn (Khánh Hòa) bị ngộ độc, Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm Khánh Hòa kết luận phát hiện khuẩn Staphylococcus aureus và Staphylococcal enterotoxin trên mẫu nguyên liệu làm thức ăn.

Ngày 9-4, nhiều học sinh tiểu học ở thị trấn Tô Hạp, huyện Khánh Sơn (Khánh Hòa) sau khi ăn cơm cuộn, cơm nắm trước cổng trường bị nôn ói, đau bụng, tiêu chảy...

Chủ tiệm trà sữa trước cổng trường khiến 17 học sinh nhập viện bị phạt 25 triệu đồng do kinh doanh khi chưa đủ điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm.

Có 81 em học sinh nghi bị ngộ độc thực phẩm tại 3 trường tiểu học, bữa ăn của các em đều do một cơ sở cung cấp thức ăn chuẩn bị.

Ngành chức năng đã kiểm tra, lấy 4 mẫu thức ăn từ bếp của trường có 8 học sinh nghi ngộ độc thực phẩm để có kết luận nguyên nhân.

Bệnh viện Đại học Y Dược Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk) tiếp nhận nhiều học sinh nhập viện vì nghi ngộ độc thực phẩm.

Có 25 học sinh tiểu học tại huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình bị ngộ độc thực phẩm phải nhập viện kiểm tra sức khỏe, ba em khác điều trị tại nhà sau tiệc liên hoan Trung thu.
