hoạt động cách mạng
Bà Lê Thị Bốn (79 tuổi, xã Nhơn Lý, TP Quy Nhơn, Bình Định) vừa cầm chén cơm vừa lau nước mắt khi bữa cơm ấm áp sự quan tâm và sự ghi nhớ của lớp trẻ về công lao của thế hệ đi trước.

Khu di tích nơi ở và làm việc của cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt rộng 1.800m2, kinh phí trên 6,3 tỉ đồng, xây dựng trên đất do hộ gia đình ông Đỗ Văn Thuần hiến tặng.

TTO - Ngày 16-8, tại Bảo tàng TP Cần Thơ đã khai mạc triển lãm ảnh “Cuộc đời và hoạt động cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh” và trưng bày chuyên đề “Hình tượng hoa sen qua sưu tập hiện vật”.

TTO - Trong khi đi tìm nguồn nước trên núi, những công nhân tôn tạo di tích chiến khu Đồng Bò, phía Nam TP Nha Trang, tình cờ phát hiện nhiều hài cốt liệt sĩ dưới hang sâu trong núi.

TTO - Đó là điều Bí thư Thành đoàn TP.HCM Phạm Hồng Sơn chia sẻ tại tọa đàm 'Giá trị di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với thanh thiếu nhi hiện nay' được Trường Đoàn Lý Tự Trọng tổ chức ngày 16-5.

TTO - Quận đoàn 5 (TP.HCM) vừa tuyên dương 29 bạn thanh niên dân tộc thiểu số tiêu biểu năm 2019. Dịp này, các bạn thanh niên dân tộc thiểu số tham quan, tìm hiểu về cuộc đời, sự nghiệp Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Bảo tàng Hồ Chí Minh, chi nhánh TP.HCM.

TT - Kỷ niệm 100 năm ngày sinh ông Nguyễn Văn Kỉnh,Thành ủy TP.HCM đã tổ chức tọa đàm “Nguyễn Văn Kỉnh - người chiến sĩ cộng sản kiên cường”

TT - Có một cuộc đời hoạt động cách mạng sôi nổi, từng giữ nhiều chức vụ quan trọng, nhưng ký ức về ông Nguyễn Văn Kỉnh trong người thân, đồng chí, đồng đội lại không phải hình ảnh một người lãnh đạo hay sự nghiệp, thành tích...

TT - Ròng rã nhiều năm trời, nhiều lần tất tưởi lên huyện rồi lên tỉnh nhưng cho tới khi qua đời cha tôi, một người hoạt động cách mạng từng bị địch bắt và bị tù đày, vẫn chưa được giải quyết chế độ cho cán bộ bị tù đày.

TT - Tối 10-9, TTXVN phát tin GS.TSKH Vũ Đình Cự (ảnh) do lâm bệnh nặng đã từ trần hồi 5g30 ngày 7-9-2011 (tức ngày 10 tháng tám năm Tân Mão) tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, Hà Nội.

TT - Tháng 3-1926, ở Sài Gòn diễn ra một sự kiện trọng đại: đám tang chí sĩ Phan Châu Trinh. Một trăm nghìn người dự tang lễ, trong khi dân số ba thành phố Sài Gòn, Chợ Lớn và Gia Định bấy giờ cộng lại không đến ba trăm nghìn người.
