Hố đen vũ trụ
Không giống các hố đen từng được biết đến trước đây, hố đen này không có sao đồng hành. Đây là phát hiện mang tính đột phá trong ngành thiên văn học.

Sử dụng kính viễn vọng eROSITA, các nhà khoa học đã tạo ra kho dữ liệu khổng lồ ghi lại vị trí của hơn 900.000 vật thể trong vũ trụ.

TTO - Ba nhà khoa học Roger Penrose, Reinhard Genzel và Andrea Ghez đã được xướng tên cùng nhận giải Nobel vật lý 2020 vì các công trình nghiên cứu liên quan hố đen vũ trụ.

TTO - Năm 2019 sắp qua đi với nhiều sự kiện khoa học đáng chú ý: lần đầu tiên các nhà khoa học chụp được ảnh hố đen, kính thiên văn mạnh nhất hoàn thành...

TTO - Ước tính Dải ngân hà chứa khoảng 100 triệu hố đen khối lượng ngôi sao, song LB-1 lại lớn gấp đôi so với những gì các nhà khoa học có thể tưởng tượng - gấp 70 lần Mặt Trời.

TTO - Lần đầu tiên các nhà khoa học NASA quan sát được 3 hố đen siêu lớn sinh ra từ vụ va chạm 3 thiên hà khác nhau.

TTO - Cho tới nay, phần lớn các hố đen vũ trụ được biết đến đều dưới dạng hố đen khối lượng nhỏ hoặc hố đen siêu khối lượng lớn gấp hàng chục nghìn cho tới hàng tỉ lần khối lượng Mặt trời.

TTO - Hố đen vũ trụ đầu tiên được chụp ảnh mới đây được đặt tên là ‘Powehi’ theo đề xuất của một giáo sư ngôn ngữ ở Hawaii (Mỹ).

TTO - Theo thống kê bảng xếp hạng xu hướng tìm kiếm Google tuần 5 đến 12-4, sự kiện khiến cả thế giới chấn động - bức ảnh đầu tiên về hố đen vũ trụ - được người Việt quan tâm, tìm kiếm nhiều nhất.

TTO - Katie Bouman cùng thuật toán xử lý hình ảnh mà cô phát triển đã đóng góp một phần không nhỏ vào kỳ tích chụp bức ảnh đầu tiên hoàn chỉnh về một hố đen vũ trụ từ 2 tỉ bức ảnh có độ phân giải cao, được công bố hôm 10-4.
