HKT
TTO - Sau gần 3 tuần với hàng trăm ý kiến trao đổi nhiều chiều trên Tuổi Trẻ Online, diễn đàn "Thảm họa của Vpop?" tạm khép lại.

TTO - Tuổi Trẻ Online giới thiệu ý kiến của bà Nguyễn Thế Thanh - nguyên Phó Giám đốc Sở VHTT TP.HCM - về vấn đề nhiều bạn đọc tham gia diễn đàn "Thảm họa của Vpop?" quan tâm: vai trò của các cơ quan quản lý văn hóa để hạn chế bớt nhạc "té ghế".

TTO - Diễn đàn "Thảm họa của Vpop?" nhận được nhiều ý kiến đóng góp đa chiều của bạn đọc. Tiếp tục câu chuyện này, Tuổi Trẻ Online ghi nhận những suy nghĩ của nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện và Nguyễn Hải Phong về vấn đề này.

TTO - Trong lúc khá nhiều bạn đọc tham gia diễn đàn "Thảm họa của Vpop?" cho rằng cần tẩy chay, lên án, kiểm soát dòng nhạc ấy thì Tuổi Trẻ Online vừa nhận được ý kiến phản biện của thạc sĩ Nguyễn Hoàng Khắc Hiếu - giảng viên khoa tâm lý giáo dục, ĐH Sư phạm TP.HCM.

TTO - Ý kiến của nhà thơ Đỗ Trung Quân: Nhạc "té ghế" chỉ là trò đùa vui! nhận được nhiều ý kiến tán đồng, song bên cạnh đó cũng có bạn đọc cho rằng loại nhạc "té ghế" là trò đùa đó có hại và cần phải được ngăn chặn.

TTO - Xoay quanh chủ đề nhạc "té ghế”, nhà thơ Đỗ Trung Quân đã chia sẻ với Tuổi Trẻ Online một số ý kiến. Đáng chú ý, anh gọi loại nhạc "té ghế" chỉ là “trò đùa vui” của các bạn trẻ.

TTO - Ngay từ khi khởi động diễn đàn "Thảm họa của Vpop?", nhiều bạn đọc bày tỏ ý kiến các cơ quan quản lý văn hóa cần nhập cuộc ngay để “đeo vòng kim cô” cho nhạc “té ghế”.

TTO - Không khí tranh luận của bạn đọc về vai trò của truyền thông trong câu chuyện nhạc "té ghế" đang tiếp tục "nâng nhiệt" diễn đàn "Thảm họa của Vpop?".

TTO - Trong ý kiến gửi về diễn đàn "Thảm họa của Vpop?", bạn đọc Lộc Thọ bày tỏ ý kiến truyền thông phải biết làm nản lòng nhạc "té ghế", phải "tác nghiệp" bằng lương tri và trí thức, phải từ chối đưa thông tin liên quan.

TTO - Câu chuyện nhạc "té ghế" đang tiếp tục nóng với nhiều ý kiến bạn đọc Tuổi Trẻ Online phân tích các nguyên nhân khiến nhạc "té ghế" nở rộ và có đất sống.

Đó là những lời lẽ chân thực cần đưa vào âm nhạc hay trình độ của người sáng tác đã ngày càng "phổ cập", gần gũi đời sống hơn?
