hẻm sài gòn
Không khí Tết đang về với TP.HCM không chỉ ở sự nhộn nhịp của phố phường, ở khu trung tâm mà đặc biệt là trong nhiều khu phố, nhiều con hẻm nhỏ cũng có Tết. Ở đó, không gian Tết được bà con cùng góp tay.

TTO - Sài Gòn - TP.HCM bao đời nay đất lành chim đậu. Nông dân không còn ruộng đồng lên phố tìm phương kiếm sống. Sinh viên, thanh niên tìm - tự tạo việc làm phù hợp khả năng.

TTCT - Ba năm nay, cứ hễ có thời gian rảnh, đặc biệt là vào cuối tuần, Bùi Nguyễn Văn Nguyên lại xách máy đi lòng vòng chụp. Cái thú lê la hết chỗ này đến chỗ kia loanh quanh Sài Gòn để chụp ảnh này vào những ngày sắp Tết lại càng khoan khoái hơn.

Cô gái đeo balo sau lưng khi đi bộ cùng bạn trong một con hẻm ở quận Gò Vấp (TP HCM) bị hai tên cướp đi xe máy áp sát giật phăng, tối 21-12.

TTO - Những con hẻm nhỏ như còn dấu bùn đất nhà quê mang theo và cả mồ hôi mưu sinh nhọc nhằn của thân phận người nghèo cố gắng vươn lên...

TTO - Ở Sài Gòn, nhiều con hẻm không tên đã được định danh nhờ những quán ăn gia đình từ gần cả trăm năm trước. Chỉ riêng ở quận 10, có hai quán ăn gia đình người gốc Hoa đã vô tình đổi tên hẻm thành tên quán.

TTO - "Tưởng gì chứ khu hẻm này tui rành 6 câu vọng cổ. Cô cứ hỏi đi!" - ông Tí Trầu vừa nhai trầu bỏm bẻm vừa đáp khi tôi nói muốn nghe chuyện vùng đất Mả Lạng xưa nay.

TTO - Hẻm chợ Phùng Hưng nằm trong khu buôn bán sầm uất nhất khu "Đèn Năm Ngọn" của đất Sài Gòn - Gia Định xưa. Nơi đây có một quán cà phê vợt cha truyền con nối đã song hành cùng hẻm chợ Phùng Hưng này gần cả trăm năm.

TTO - Nhiều người gọi hẻm 498 đường Lê Quang Định, quận Gò Vấp là 'hẻm thiền' vì trong cùng một con hẻm nhỏ mà có tới bốn ngôi chùa trầm mặc. Bước chân vào đây, người ta thấy như lạc vào thế giới khác biệt với cuộc sống quay cuồng, ồn ào bên ngoài.

TTO - Suốt nhiều năm, hẻm 96 Phan Đình Phùng (Q. Phú Nhuận, TP.HCM) được người dân quen gọi là hẻm Ông Tiên, bởi có người nơi này đã giúp bao phận đời nghèo khó ngày ra đi...

TTO - Nghèo lắm! Mấy chục năm sau, lứa trẻ chúng tôi lớn lên ở khu chăn nuôi vẫn nhắc những điều khó quên này. Với những đứa trẻ hẻm nghèo hồi đó, ngã tư Bảy Hiền như 'trung tâm thành phố'.
