hậu kiểm
Tại sao Việt Nam đã có các văn bản quy phạm pháp luật, hướng dẫn của cơ quan quản lý thuốc, thực phẩm chức năng mà vẫn xảy ra các vụ việc thuốc giả, mỹ phẩm, thực phẩm chức năng giả?

Sở Y tế tỉnh Vĩnh Phúc cho hay năm 2024 đoàn kiểm tra liên ngành đã thực hiện kiểm tra, hậu kiểm chi nhánh Vĩnh Phúc - Công ty cổ phần Dược dinh dưỡng Hacofood Group - một trong các công ty sản xuất sữa giả đang bị cơ quan công an điều tra.

600 loại sữa giả, bộ nói không phải đối tượng quản lý và đã giao địa phương, vậy trách nhiệm của ai?
Trách nhiệm quản lý, kiểm soát gần 600 loại sữa giả thuộc về ai?

Một số loại thực phẩm chức năng không cần kiểm soát chất lượng trước khi sản xuất, lưu thông đã khiến người dùng tổn thương não, suy gan, suy thận… Dù sau đó các sản phẩm bị thu hồi thì người tiêu dùng cũng đã lãnh đủ.

TTO - Hàn Quốc, Singapore, Nhật Bản... là những nước đã thực thi cách làm này từ nhiều năm qua. Kinh tế phát triển, xã hội ổn định thì văn hóa không thể không thay đổi về hình thức quản lý thích hợp. Thay đổi quản trị để quản trị sự thay đổi.

TTO - Đại diện Bộ GD-ĐT thừa nhận hiện nay nhân lực của bộ không đủ để hậu kiểm tất cả các trường, mỗi năm chỉ có thể kiểm tra khoảng 20/400 cơ sở đào tạo.

TT - Phát biểu tại hội thảo lấy ý kiến sửa đổi Luật doanh nghiệp ở TP.HCM ngày 27-9, ông Bùi Anh Tuấn, phó cục trưởng Cục Quản lý đăng ký kinh doanh Bộ Kế hoạch - đầu tư, khẳng định việc sửa đổi Luật doanh nghiệp lần này sẽ khuyến nghị chuyển hoàn toàn từ tiền kiểm sang hậu kiểm.
