hát rong
Không cần sân khấu, chỉ cần chiếc loa kẹo kéo, thùng nước sâm và những nốt cao mượt mà là đủ khiến cả cõi mạng tán thưởng.

Tuấn Dũng lấy nước mắt khán giả khi làm kép chính trong vở diễn 'Thương thì thương thế thôi' lấy cảm hứng từ truyện ngắn 'Đời như ý' của Nguyễn Ngọc Tư.

TTO - 'Có người có thể ca hát, có vài người bắt buộc phải ca hát' - ca sĩ Triệu Lôi đã tâm sự như thế...

TTO - Chia sẻ với những bệnh nhi nghèo không có đủ kinh phí chữa bệnh, Trần Trọng Thái cùng học trò và bạn bè “ôm loa” xuống đường hát rong, kiếm gần 700 triệu đồng để đóng viện phí cho các em.

TTO - Đêm mùng 7 tết Đinh Dậu 2017, chúng tôi bắt gặp một người nước ngoài đứng ở góc đường Đồng Khởi - Lý Tự Trọng, TP.HCM, tay cầm guitar say sưa hát.

TTO - Mỗi tuần hai buổi, đều đặn ba tiếng mỗi đêm, hàng chục thành viên trong nhóm Hàt rong từ thiện mang theo loa đài, mặc trang phục lịch sự rồi cất tiếng hát tại những quán ăn, nhà hàng họ đi qua.

TTO - Những lần trò chuyện chớp nhoáng trong quán nhậu, người bán vé số tật nguyền, cô bán trứng cút lộn, anh phục vụ bàn, cụ già bán trái cây... đã dạy cho chúng tôi một bài học lớn về cách làm nghề, làm người.

TTO - Xem clip chàng trai được gọi là "hotboy kẹo kéo" Bùi Vĩnh Phúc hát ca khúc Yêu em nhưng không với tới.

TTO - Từ một người thợ cắt tóc nhảy sang hát kẹo kéo, rồi làm video ca nhạc (MV) và đi thi truyền hình thực tế, đùng một cái, “hot boy kẹo kéo” Bùi Vĩnh Phúc trở thành ca sĩ được mời đi lưu diễn khắp cả nước với giá catsê bạc triệu.

TTO - Trước đây, hát rong bán kẹo kéo trên đường phố Sài Gòn chỉ dành cho cánh mày râu. Nhưng bây giờ, nhiều cô gái tuổi đôi mươi cũng xuống đường đem tiếng hát, lời ca để mua vui cho khách nhậu.
