gìn giữ tiếng Việt
TTO - Thói quen dùng từ xin và được trước các câu nói, phổ biến đặc biệt trên trên truyền hình đã khiến cho những người yêu tiếng Việt phải thắc mắc, rằng dùng 'kính ngữ' trong nhiều trường hợp, có cần thiết?

TT - “Destiny là cái gì vậy con? Sao cô ca sĩ hát tiếng Việt mà tên bài hát là tiếng Anh?” - mẹ tôi hỏi khi cả nhà đang ngồi xem một chương trình truyền hình, lúc người dẫn chương trình giới thiệu ca sĩ Hồ Ngọc Hà ra hát.

Theo phóng viên TTXVN tại London, chiều 27-11, Viện Hàn lâm Anh (British Academy) đã tổ chức lễ trao thưởng cho 13 trường có đóng góp đặc biệt vào việc truyền bá ngoại ngữ ở Anh, trong đó có trường phụ đạo tiếng Việt cho người Việt Nam ở Deptford (London).

TT - Là người hoạt động tư vấn giáo dục và có quá trình gắn bó với việc giảng dạy tiếng Việt ở nước ngoài, tiến sĩ giáo dục Nguyễn Thụy Anh, chủ nhiệm “Câu lạc bộ đọc sách cùng con”, chia sẻ với Tuổi Trẻ một số vấn đề xung quanh việc gìn giữ tiếng Việt nơi xứ người.

TT - Năm 2004, đề án hỗ trợ dạy và học tiếng Việt cho người Việt Nam ở nước ngoài được triển khai. Phó thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Gia Khiêm làm trưởng ban chỉ đạo, phối hợp giữa Bộ Ngoại giao, Bộ GD-ĐT, Đài truyền hình VN, Đài Tiếng nói Việt Nam, trong đó Bộ GD-ĐT làm nòng cốt.
