gió mặt trời
Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) đang chuẩn bị tạo ra nhật thực nhân tạo để các nhà khoa học có thể nghiên cứu vành nhật hoa của Mặt trời.

'Những lọn tóc cực quang' màu xanh lá cây thanh tao được nhiếp ảnh gia chụp trên bầu trời đêm ở Iceland.

Một lỗ hổng khổng lồ, lỗ vành nhật hoa, gần đây đã xuất hiện gần đường xích đạo của Mặt trời, khiến gió Mặt trời thổi nhanh bất thường về phía Trái đất.

Mặt trời sắp hoạt động mạnh và sẽ gây ra nhiều cơn bão Mặt trời hơn. Khi đó, các hạt tích điện và bức xạ hướng về Trái đất, gây ra những sự kiện kỳ lạ.

TTO - Một lỗ hổng 'giống như hẻm núi' trong khí quyển Mặt trời đã mở ra và sẽ phóng một luồng gió Mặt trời tốc độ cao vào từ trường của Trái đất từ ngày 1-12 đến ngày 2-12, gây ra một vụ bão địa từ, theo trang Spaceweather.

TTO - Tuần qua, Mặt trời đã có 24 vụ phóng hàng loạt vành nhật hoa và Trái đất có một chút may mắn khi không nằm trong vùng lửa này. Tuy nhiên, theo trang tin Earth Sky, tuần này Trái đất đang "chờ đợi những cơn bão" đến từ Mặt trời.

TTO - Đài quan sát động lực học Mặt trời (SDO) của NASA đã bắt gặp Mặt trời ‘nở nụ cười’ và lập tức thông báo: Chính ‘nụ cười nham hiểm’ ấy đã phóng khối lượng đăng quang (CME) về phía Trái đất, gây nên cơn bão địa từ.

TTO - Đúng vào dịp lễ Halloween, các nhà khoa học phát hiện hiện tượng ma quái và kỳ lạ xảy ra ở rìa của Hệ Mặt trời: ranh giới giữa nhật quyển (heliopause) và môi trường các vì sao dường như gợn sóng và tạo ra các góc xiên.

TTO - Các chuyên gia hàng đầu ở NASA dự đoán từ năm 2021, năng lượng Mặt trời bước vào chu kỳ 25 mới sẽ rất nhẹ nhàng, nhưng thực tế diễn ra hoàn toàn ngược lại.

TTO - Các nhà thiên văn học thế giới gần đây đã phải 'vò đầu bứt tai' khi những cơn bão Mặt trời 'có khả năng gây rối loạn' liên tục hướng vào Trái đất và một cơn bão địa từ nữa lại có thể đến vào ngày 29-6.

Theo báo cáo mới nhất của trang web SpaceWeather.com, Trái Đất đã bị một luồng gió Mặt Trời tấn công.
