giải trí trực tuyến
TTO - Việc bùng nổ của các chương trình giải trí trực tuyến hiện nay đã khiến các nhà đài không khỏi lo lắng trước sự cạnh tranh khốc liệt, nhất là hình thức podcast ai cũng có thể sản xuất.

TTO - Trao đổi với Tuổi Trẻ, các đạo diễn, nhà sản xuất đều kỳ vọng trong tương lai gần, OTT (Over The Top - các nền tảng giải trí trực tuyến) nội địa hoàn toàn có thể khởi sắc, cạnh tranh với OTT nước ngoài.

TTO - Giãn cách xã hội trong thời gian dài đã hình thành thói quen mới của khán giả. Đồng thời, nỗ lực vượt khó của ngành giải trí thời dịch đã và đang gắn liền với một hệ quả tất yếu là sự lên ngôi của xu hướng trực tuyến.

TTO - Một số đơn vị đang tiên phong đầu tư cho việc sản xuất phim truyện dài tập chiếu trên hạ tầng giải trí trực tuyến thay vì chỉ chiếu trên màn ảnh nhỏ.

TTO - Ảnh hưởng của dịch bệnh cũng khiến cuộc sống của người Việt đã có nhiều thay đổi. Người dân bắt đầu tổ chức cuộc sống tại nhà, làm việc, mua sắm và giải trí trực tuyến.

TTO - Trong lúc công chúng được khuyến cáo ở nhà và hạn chế tụ tập đông người, các dịch vụ truyền hình trực tuyến đều đẩy mạnh quảng bá. Trên nền tảng video lớn nhất thế giới là YouTube, nhiều kênh cũng ra mắt sản phẩm đều đặn mỗi tuần.

TTO - ĐH Purdue của Mỹ bắt đầu triển khai quy định cấm dùng mạng WiFi của trường cho các dịch vụ trực tuyến như Netflix, Hulu, Pandora, Spotify… tại những không gian phục vụ học tập.

TTO - "Mầm chồi lá" đang là một trong những loạt chương trình ca nhạc thiếu nhi trực tuyến thu hút nhiều người xem ở độ tuổi mầm non nhất. Dù vậy, số lượng chương trình thuần Việt trực tuyến đủ sức hấp dẫn còn quá ít.
