Tag:

giá năng lượng

Eurozone đã suýt rơi vào suy thoái trong năm 2023 và tình hình cũng sẽ không mấy khá hơn trong năm nay.

Châu Âu trượt về suy thoái trong năm nay

Hàn Quốc sẽ không tăng giá đường sắt, bưu điện và các tiện ích công cộng khác trong nửa đầu năm nay, nhằm giúp giảm gánh nặng kinh tế cho người dân.

Hàn Quốc không tăng giá tiện ích công cộng trong 6 tháng để hỗ trợ dân

TTO - Các bộ trưởng của Liên minh châu Âu (EU) đã không tìm được tiếng nói chung để đi đến thỏa thuận về trần giá khí đốt trên toàn khối, sau nhiều tháng tranh luận căng thẳng về việc liệu biện pháp này có hạ nhiệt khủng hoảng năng lượng hay không.

EU chưa thống nhất được trần giá khí đốt

TTO - Các chỉ số dự báo kinh tế cho thấy lạm phát toàn cầu gần hoặc đã đạt đỉnh. Tuy nhiên, áp lực tăng trưởng cho năm sau vẫn đáng lo ngại.

Thế giới bớt lo lạm phát

TTO - Ngày 2-9, Tập đoàn năng lượng Gazprom của Nga thông báo đóng vô thời hạn đường ống Dòng chảy phương Bắc 1 (Nord Stream 1) dẫn khí đốt đến Đức và cũng là tuyến cung cấp khí đốt then chốt cho châu Âu vì phát hiện rò rỉ dầu trên đường ống.

Bất ổn gia tăng ở châu Âu do khí đốt

TTO - Sau 1/4 thế kỷ kể từ cuộc khủng hoảng tài chính năm 1997, châu Á lại đang đối mặt với những thách thức mới. Đại dịch COVID-19, xung đột Nga - Ukraine đã đẩy giá năng lượng, lương thực và hàng hóa tăng cao khiến nhiều nước lún sâu vào nợ nần.

Lần đầu tiên kể từ 1997, châu Á đối diện 'bóng ma' khủng hoảng tài chính

TTO - Số liệu chính thức mới công bố ngày 1-7 cho thấy lạm phát của khu vực đồng tiền chung châu Âu (euro) đã tăng lên mức cao kỷ lục mới, trong bối cảnh chiến sự Nga - Ukraine làm tăng giá năng lượng và tác động xấu đến nền kinh tế châu Âu.

Lạm phát khu vực đồng tiền chung châu Âu lập kỷ lục mới - 8,6%

TTO - Trong bối cảnh giá năng lượng tăng chóng mặt, Chính phủ Đức đã đề xuất một số gói hỗ trợ trong đó có "tấm vé 9 euro" với mong muốn giúp người dân giảm bớt chi phí đi lại.

Vì sao người Đức chê vé 9 euro?

TTCT - Điều gì khiến lạm phát cao một cách “lỳ lợm” như vậy? Đó là chủ đề gây tranh cãi giữa các nhà kinh tế suốt từ giữa năm 2021 đến nay.

Vì sao lạm phát toàn cầu cao và kéo dài?

TTO - Ngày 7-1, Cơ quan Thống kê châu Âu (Eurostat) công bố số liệu sơ bộ cho thấy tỉ lệ lạm phát của khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) đã tăng lên mức cao kỷ lục 5% trong tháng 12-2021, so với cùng kỳ năm 2020.

Lạm phát cao kỷ lục khu vực đồng tiền chung châu Âu

TTCT - Càng về cuối 2021, câu chuyện lạm phát càng trở nên đáng lo ở nhiều nền kinh tế chính trên thế giới. Lạm phát tháng 10 tại Mỹ tăng 6,2% so với cùng kỳ, cao hơn dự đoán của giới phân tích lạc quan nhất và vượt xa mức mục tiêu dài hạn 2%. Đây là mức tăng giá tiêu dùng kỷ lục trong vòng 31 năm ở Mỹ.

Lạm phát: Thận trọng nhưng không sợ hãi
Xem thêm