giá bán lẻ điện
Với trách nhiệm đảm bảo cung ứng điện, EVN khẳng định có trách nhiệm đảm bảo nền kinh tế có sức cạnh tranh và an sinh xã hội. Lãnh đạo EVN cho rằng mức tăng 4,8% là "tương đối phù hợp".

Ngày 9-5, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vừa công bố điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân với mức tăng thêm 4,8% theo thẩm quyền.

Phó thủ tướng Bùi Thanh Sơn vừa ký ban hành quyết định số 07 ngày 31-3 quy định về khung giá của mức giá bán lẻ điện bình quân.

Cơ chế điều chỉnh tăng giá điện 3 tháng/lần được Bộ Công Thương đề xuất lại trong báo cáo mới đây nhất gửi Chính phủ.

Bộ Công Thương đề xuất điều chỉnh giá điện 2 tháng/lần, với mức tăng giá điện bình quân đầu vào là 2% trở lên.

Việc chậm trễ triển khai dự án nguồn điện, đặc biệt là dự án nguồn điện lớn trong Quy hoạch điện 8 sẽ tiềm ẩn rủi ro mất an ninh năng lượng điện trong dài hạn.

Giá điện tăng thêm 4,8%, nâng tổng mức tăng giá điện gần hai năm qua lên tới trên 12%, nhiều doanh nghiệp và người tiêu dùng phải tìm cách xoay xở.

Từ ngày 11-10-2024, giá bán lẻ điện bình quân tăng 4,8% lên mức 2.103,1159 đồng/kWh (chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng).

Bộ Công Thương ban hành quyết định về giá bán điện, là cơ cấu biểu giá điện cho khách hàng sau khi EVN tăng giá bán lẻ điện bình quân lên 2.103,11 đồng.

Cử tri nhiều địa phương bày tỏ băn khoăn về việc tăng giá điện, cũng như mong muốn có phương án giảm giá điện để hỗ trợ người dân, doanh nghiệp.

Theo Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên, trong dự thảo trình Chính phủ vào sáng nay, giá điện giảm từ 6 bậc còn 5 bậc. Bậc đầu tiên là 0-100kWh, thay vì 0-50kWh.
