ghi âm ghi hình
Thông tư số 46/2024 mới ban hành bỏ việc người dân được giám sát thông qua hình thức bằng thiết bị ghi âm, ghi hình với cảnh sát giao thông.

Đại biểu Quốc hội đề xuất nên quy định cởi mở hơn việc ghi âm, ghi hình tại phiên tòa với nhóm phóng viên, báo chí, truyền hình.

Khi làm việc, học tập tại Trường đại học Khoa học xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia TP.HCM) sẽ không được ghi âm, ghi hình, chụp ảnh người học, viên chức và người lao động khi họ chưa đồng ý.

TTO - Đó là một trong những kiến nghị nhận được góp ý, quan tâm của các đại biểu Quốc hội tại buổi giám sát ngày 4-3 của Đoàn đại biểu Quốc hội TP.HCM với Thanh tra TP.HCM và Ban tiếp công dân TP.HCM.

TTO - Tuyệt đại đa số độc giả Tuổi Trẻ Online tham gia khảo sát đã đồng ý với đề xuất của Bộ Công an cho phép người dân ghi âm, ghi hình giám sát cảnh sát giao thông. Điều họ quan tâm nhất là đưa quy định này vào cuộc sống một cách hiệu quả.

TTO - Để hoạt động ghi hình được diễn ra đúng đắn, không làm ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của cán bộ, chiến sĩ đang thi hành công vụ thì cần có quy định chi tiết.

TTO - Quy định 'không quay phim, chụp ảnh, ghi âm khi chưa có sự đồng ý của người tiếp công dân' vừa được Chủ tịch UBND TP Hà Nội ký ban hành gây ra những quan điểm khác nhau.

TTO - Câu hỏi được Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp đặt ra tại hội thảo về việc triển khai thi hành Luật tổ chức cơ quan điều tra hình sự ngày 20-12.
