gánh nặng gia đình
Những đứa con mãi không chịu 'lớn' như chạm vào thực tế, phụ huynh và cộng đồng đau đầu với chính những 'đứa trẻ' lớn xác trong nhà với nhiều biểu hiện như lệ thuộc, dựa dẫm, đòi hỏi.

Trong khu dân cư nhỏ ở đường Trần Văn Giàu (quận Bình Tân, TP.HCM), nhiều người biết gia đình ông Trần Văn Thắng, nhưng điều làm họ "biết" hơn cả là sự chiều con đến kỳ lạ của gia đình này.

Dù bố mẹ có thương và bảo bọc con tới đâu thì tới lúc nào đó, con buộc phải tự sống độc lập, va chạm với đời và trưởng thành.

Dù đã 40 tuổi, anh Tuấn Minh vẫn không tự quyết những chuyện quan trọng, khiến gia đình luôn lo lắng.

Nhiều người con rất hiếu thảo với cha mẹ, nhưng thực tế cũng có những đứa con dù lớn tuổi mà khi không được thỏa mãn vật chất đã trách mắng, gây hại cha mẹ, thậm chí... đốt nhà.

Hiện nay, nhiều bạn trẻ sớm trưởng thành, tự lập cuộc sống để khẳng định mình. Nhưng cũng có không ít đứa con mãi không chịu "lớn", cứ sống bám cha mẹ, thậm chí bám tới cả vào những đồng lương hưu ít ỏi.

TTO - Theo bạn đọc H.N, phần lớn những gia đình tổ chức đám tang rình rang là cơ hội để khoe mẽ hoặc 'thể hiện'. Nếu thương, còn sống sao không phụng dưỡng để đến lúc mất thể hiện bằng một đám tang như một chương trình đại nhạc hội... tạp nham?

TTO - Theo bạn đọc Đại Lâm, dù biết tổ chức đám tang rình rang rất tốt kém, nhưng với tập quán của người Việt điều đó rất khó thay đổi. Ngoài ra, còn có một câu chuyện khó xử không kém, đó là việc xây mộ!

TTO - 'Sống không được ăn, chết mới mổ heo đãi khách' - nghịch lý này đã và đang xảy ra ở không ít ở làng quê Việt Nam. Làm gì để đám tang vừa là thương tiếc người đã mất, đồng thời không thành gánh nặng cho gia đình?

TTO - “Sau bao nhiêu lần nghỉ việc, anh dần trở thành một người đàn ông nội trợ. Kỳ lạ là anh an phận với vị trí này và bỏ mặc mọi gánh nặng, mọi quyết định trong gia đình cho vợ mình”.
