Edtech
Lĩnh vực công nghệ giáo dục (edtech) tại Việt Nam đã phát triển qua hơn hai thập niên với gần 900 sản phẩm đang có trên thị trường.

Trong thời đại 4.0, khi công nghệ không ngừng phát triển và len lỏi vào mọi khía cạnh của cuộc sống, giáo dục cũng không nằm ngoài xu thế mà liên tục chuyển mình mạnh mẽ.

Ứng dụng học tiếng Anh Elsa đã huy động được 20 triệu USD từ quỹ thuộc Ngân hàng UOB. Các start-up công nghệ giáo dục (edtech) tại Việt Nam nhận đầu tư lớn từ nguồn quốc tế.

Dù công nghệ giáo dục gặp nhiều thách thức sau dịch COVID-19, phần lớn chuyên gia vẫn nhìn nhận thị trường Việt Nam là điểm sáng trên toàn cầu.

Nhiều công nghệ giáo dục phục vụ dạy học và quản lý trong các trường đã được giới thiệu tại chợ Công nghệ và thiết bị (Techmart) của TP.HCM.

Với mong muốn xây dựng một nền tảng giúp các chuyên gia giảng dạy có thể dễ dàng tạo và giới thiệu các khóa học của mình một cách chuyên nghiệp, hai bạn trẻ 9X Lâm Ngọc Khánh và Nguyễn Văn Hiển đã lập ra ZenKlass.

Trong những năm qua, Việt Nam nằm trong top 10 quốc gia có tốc độ tăng trưởng của các nền tảng công nghệ giáo dục (Edtech) nhanh nhất thế giới.

Phối hợp cùng các trường quốc tế và công lập để thử nghiệm trọn bộ giải pháp ứng dụng công nghệ trong giáo dục, Samsung và Google đã đặt nền móng cho Edtech tại Việt Nam thông qua các giải pháp đồng bộ.

TTO - Rất bất ngờ, ông Nguyễn Chí Hiếu - sáng lập Tổ chức giáo dục IEG - nhận thấy số tiết dạy online sau dịch mình đảm nhận còn nhiều hơn trong dịch. Đến nay, ông gần như không còn dạy offline, chỉ dạy online.

TTO - Năm Nhâm Dần có thể mang tới nhiều hy vọng về những cú bứt phá sau đại dịch cho khoa học công nghệ trong nước cũng như hoạt động khởi nghiệp đổi mới sáng tạo tại Việt Nam.

Cả thế giới đã có năm học đầu tiên làm quen với các lớp học ảo vì đại dịch COVID-19 trong năm 2020. Bài học gì đã được rút ra cho năm thứ hai, khi vaccine đã triển khai nhưng chưa rõ liệu đại dịch có sớm chấm dứt hay không?
