Dương Văn Minh
Hình ảnh quý về phát thanh viên Hồ Mỹ Hạnh đọc bản tin chiến thắng trên Đài truyền hình Sài Gòn Giải Phóng xuất hiện trong chương trình chính luận nghệ thuật Khúc ca khải hoàn tối 25-4, tại Nhà hát lớn Hà Nội.

Sáng 9-2, theo thông tin từ gia đình, đại tá Bùi Văn Tùng - nguyên chính ủy Lữ đoàn xe tăng 203, thuộc Quân đoàn 2 - đã qua đời vào rạng sáng cùng ngày.

TTO - 'Thưa đại tướng, về chính trị là quyền của đại tướng. Riêng về quân sự, đại tướng phải quyết định gấp. Tình hình quá nguy ngập không cho phép chúng ta chần chừ nữa…'.

TTO - Chính quyền Sài Gòn ngày một suy sụp về chính trị và quân sự. Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu đề nghị Mỹ viện trợ thêm 300 triệu USD nhưng Mỹ từ chối. Chính quyền và quân đội thấy không còn hậu thuẫn.

TTO - Sau sự kiện 30-4-1975, người ta mới được biết chuẩn tướng Nguyễn Hữu Hạnh, phụ tá tổng tham mưu trưởng Việt Nam cộng hòa là người của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam. Tại sao? Hãy nghe chính ông giải thích…

TTO - Ông Nguyễn Hữu Hạnh, nguyên chuẩn tướng, quyền tổng tham mưu trưởng Quân lực Việt Nam cộng hòa, người tác động để Tổng thống Dương Văn Minh kêu gọi các binh sĩ VNCH hạ vũ khí, đã qua đời tại Bệnh viện Thống Nhất sáng 29-9.

TTO - Chiều 15-3, Công an TP Quy Nhơn (Bình Định) cho biết: sáng cùng ngày, cơ quan này đã thực hiện lệnh bắt nghi phạm Dương Văn Minh (44 tuổi, ở tổ 7, KV8, phường Trần Quang Diệu, TP Quy Nhơn) để điều tra làm rõ hành vi giết người của đối tượng này.

TT - Cuối mùa hè năm 1964, bộ trưởng quốc phòng Mỹ McNamara dắt tay tướng Nguyễn Khánh - người đứng đầu chính quyền Sài Gòn, tuyên bố có thể mở rộng chiến tranh ra miền Bắc.

TT - Chiều 2-11-1963, các nhà giam phật tử trên khắp thành phố Huế mở cửa. Được tháo cũi sổ lồng, chúng tôi vui sướng không thể nào tả được. Dân chúng Huế nhảy múa ngoài đường.

TT - Tính từ lúc đại tướng Dương Văn Minh lên nhậm chức (28-4-1975) cho đến khi đầu hàng (30-4-1975) chưa đầy hai ngày. Dù điều quyết định là áp lực của quân giải phóng lúc bấy giờ vừa mạnh vừa khẩn cấp, nhưng ở đây không thể không tính đến sự tác động của nhiều nhân tố hình thành sau một quá trình vận động lâu dài, trong đó nổi lên tinh thần dân tộc đều có ít nhiều trong mỗi con người Việt Nam.

TT - Ngày 26-4-1975, giữa lúc phe Nguyễn Cao Kỳ, phe Trần Văn Đôn mưu đồ được giữ chức tổng thống nhưng không được Pháp và Mỹ ủng hộ, thì Sài Gòn đã nằm trong vòng vây thép của đại quân giải phóng...

TT - Kissinger, một trong những người tích cực trong việc vận động “không được bỏ rơi Sài Gòn” hoặc ít nhất cũng phải tạo “một khoảng cách nhất định” để không bị mang tiếng bỏ rơi đồng minh, đã phải “hạ giọng”: “Sự phát triển về chính trị ở miền Nam phụ thuộc vào bản thân người Việt Nam, Mỹ sẵn sàng chấp nhận bất kỳ một giải pháp nào do họ thông qua”.
