đường dân sinh
Cột đèn điện nằm giữa tim đường tại xã Đức Ninh (TP Đồng Hới, Quảng Bình) đã được tháo dỡ sau phản ánh trên Tuổi Trẻ Online.

Người dân ở quận Bình Tân (TP.HCM) phản ánh đơn vị thi công chặn đường dưới cầu An Lập (quốc lộ 1) khiến người dân phải chạy đường vòng xa và nguy hiểm.

Để hạn chế xe tải trọng lớn, xe trên 16 chỗ né trạm thu phí vào các đường dân sinh quanh trạm, chủ đầu tư trạm thu phí BOT ở Quảng Nam muốn địa phương cho lắp đặt rào chắn giới hạn chiều cao "kiểu như cổng làng" tại đầu các đoạn đường.

Chỉ chừng 200m đường dân sinh dọc hai bên cầu Hưng Lợi thuộc quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ nhưng khoảng 20 năm nay trong cảnh nắng bụi mưa lầy đoạn đường vẫn chưa được nâng cấp bởi lý do… vướng thủ tục bàn giao.

Chủ đầu tư BOT Điện Thắng Trung (thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam) liên tục kêu cứu địa phương, đề xuất cắm biển cấm tất cả các đường để hướng xe vào trạm thu phí. Lãnh đạo thị xã Điện Bàn cho rằng mọi đề xuất đều không hợp lý.

Người dân xã Nguyễn Văn Thảnh, huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long bức xúc vì đường dân sinh cặp cao tốc dẫn vào ‘đường cùng, ngõ cụt’.

Trên địa bàn quận Liên Chiểu, Đà Nẵng còn một số tuyến đường hư hỏng, xuống cấp ảnh hưởng đến sinh hoạt của người dân.

Liên quan việc xe tải trọng lớn, xe khách né trạm thu phí trên quốc lộ 1, "cày nát" đường dân sinh, Sở Giao thông vận tải Quảng Nam đề nghị ngành chức năng thường xuyên kiểm tra lưu lượng, tải trọng xe được phép lưu thông.

Sau hơn 10 năm gửi đơn kiến nghị, đến nay UBND tỉnh Đắk Nông mới thu hồi hơn 3.800m2 đất giao về địa phương để làm đường dân sinh cho 30 hộ dân.

Ngày 16-7, có mặt trên tuyến đường từ quốc lộ 14 vào thác Dray Nur (xã Hòa Phú, TP Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk), chúng tôi chứng kiến lượng lớn xe chở đá phá nát đường dân sinh như phản ảnh của người dân.

Một người dân chạy xe máy cặp đường dân sinh cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận phát hiện ven đường nhiều sổ hộ khẩu, chứng minh nhân dân, căn cước công dân và con dấu nghi là giả.
