Dự thảo sửa đổi Hiến pháp
Sáng 7-5, Phó chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định đã trình Quốc hội tờ trình dự thảo nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013.

Dự thảo nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 đề xuất Thủ tướng chỉ định chủ tịch, phó chủ tịch UBND các tỉnh, TP sau sáp nhập.

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn yêu cầu từ ngày mai (6-5) sẽ tổ chức công bố lấy ý kiến nhân dân về sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp 2013.

Sáng 5-5, kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV sẽ chính thức khai mạc. Kỳ họp xem xét, quyết định nhiều nội dung quan trọng, trong đó có sửa Hiến pháp, sáp nhập tỉnh.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội kiến nghị sửa đổi, bổ sung điều 110 Hiến pháp 2013 theo hướng chỉ quy định khái quát hai cấp chính quyền địa phương.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị việc sửa Hiến pháp và các luật, nghị quyết liên quan sáp nhập tỉnh, xã sẽ không bầu chủ tịch, phó chủ tịch mà chỉ định.

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cho biết bầu cử Quốc hội khóa XVI và HĐND các cấp sẽ diễn ra sớm (dự kiến 15-3-2026). Quốc hội dự kiến có 500 đại biểu.

Tại phiên họp thứ 44, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ xem xét, thông qua nghị quyết mới về sắp xếp đơn vị hành chính và cho ý kiến sửa Hiến pháp.

Kỳ họp thứ 9 của Quốc hội sẽ khai mạc vào ngày 5-5 và chia thành 2 đợt họp. Kỳ họp sẽ xem xét, quyết định sửa đổi Hiến pháp, sáp nhập đơn vị cấp tỉnh.

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh, tại kỳ họp thứ 9 sẽ ưu tiên trình Quốc hội xem xét, quyết định các nội dung cấp thiết phục vụ sắp xếp tổ chức bộ máy, tổ chức chính quyền.

TT - Không tiến hành thảo luận như lịch trình đã được Quốc hội quyết nghị trước đó, ngày 18-11 các đại biểu Quốc hội chỉ ở tại hội trường để nghe trình bày báo cáo tiếp thu, giải trình của Ủy ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 và nghe Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng trình bày vấn đề chính quyền địa phương.
